Viết bài tập làm văn số 6 - Văn lập luận giải thích (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 7
Đề 1: Mùa xuân là Tết trồng cây ... (bài 2)
Theo quy luật thiên nhiên, một năm có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông. Mùa xuân mở đầu cho năm mới với bao điều tốt lành. Thời tiết ấm áp khiến cây cối đâm chồi nảy lộc xanh tươi, muôn hoa khoe sắc, tỏa hương. Đâu đâu cũng ríu rít tiếng chim, tạo nên một khung cảnh đẹp đẽ tràn đầy sức sống. Vì thế,
Xem thêmGiải thích câu tục ngữ: “Không thầy đố mày làm nên”
Dân tộc ta ngay từ xa xưa đã có truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo. Đây là nét đẹp đạo lý của dân tộc, bởi người thầy có vai trò to lớn trong việc dạy dỗ, dìu dắt chúng ta nên người. Để khẳng định vai trò người thầy, nhân dân ta có câu: “Không thầy đố mày làm nên”, câu tục ngữ như một lời kh
Xem thêmDân gian có câu: Lời nói gói vàng, đồng thời lại có câu: Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Qua hai câu trên, em hãy cho biết dân gian đã hiểu như thế nào về giá trị, ý nghĩa của lời nói trong cuộc sống.
Vì thế cha ông ta có khuyên: “Uốn lưỡi bảy lần trước khi nói”, vì lời nói bay đi thì không thể lấy lại được, nên ta hãy cẩn thận trước khi nói. Tâm lý chung của con người là thích nghe ngọt. Những lời nói tốt đẹp không làm chúng ta tốn kém tiền bạc hay hao tổn sức lực, nhưng nó đem lại nhiều ích lợi
Xem thêmĐề 2: Nhiễu điều phủ lấy giá gương ... (bài 1)
Từ lâu người Việt đã có truyền thống yêu thương đùm bọc lẫn nhau, truyền thống đó càng được thể hiện rõ nếu một cá nhân trong một tập thể, một cộng đồng gặp khó khăn. Để con cháu mãi mãi giữ được truyền thống quý báu đó ông cha ta đã truyền lại câu ca dao mà không con người mang dòng máu Việt Nam
Xem thêmĐề 5: Em hãy giải thích nội dung ... (bài 5)
Trong cuộc đời của mỗi con người ai cũng mong muốn sau này lớn lên sẽ trở thành một con người có ích trong xã hội, đặc biệt trong thời đại mà xã hội ta đang trên con đường đổi mới theo xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Để đất nước có thể theo kịp các nước khác chúng ta phải có nhiều nhân tà
Xem thêmPhân tích bài thơ: Xuân Vọng của Đỗ Phủ
PHÂN TÍCH BÀI THƠ: XUÂN VỌNG CỦA ĐỖ PHỦ Đỗ Phủ 712 770 là nhà thơ lớn nhất đời Đường Trung Quốc, để lại gần 1500 bài thơ, được tôn vinh là “Thi thánh”. Năm 755, loạn An Sử nổ ra. Lúc bấy giờ, Đỗ Phủ chỉ làm một viên quan nhỏ, bị giặc bắt, giam tại Trường An. Cảnh núi xương sông máu, thân tù, xa gi
Xem thêmPhân tích bài thơ: Mới ra. tù, tập leo núi
PHÂN TÍCH BÀI THƠ: MỚI RA. TÙ, TẬP LEO NÚI Trong tập “Nhật kí trong tù” của Hồ Chí Minh có hai bài thơ đánh dấu ba chặng đường hơn một năm trong tù của Bác ở Quảng Tây Trung Quốc, Bài thứ nhất tạm gọi là bài thơ “đề từ” ghi ở ngoài bìa tập thơ. Có thể coi là bản tuyên ngôn của Bác khi bước chân vào
Xem thêmCảm nhận vẻ đẹp về nội dung và nghệ thuật trong đoạn thơ của bài Chuyện cổ tích về loài người - Xuân Quỳnh
CẢM NHẬN VẺ ĐẸP VỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TRONG ĐOẠN THƠ SAU CỦA BÀI CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI XUÂN QUỲNH “Nhưng còn cần cho trẻ Tình yêu và lời ru Thế nên mẹ sinh ra Để bế bồng, chăm sóc Mẹ mang về tiếng hát Từ cái bống, cái bang Từ cái hoa rất thơm Từ cánh cò rất trắng Từ vị gừng rất đắng
Xem thêmSoạn bài: Viết bài tập làm văn số 6: Văn lập luận giải thích
I. ĐỀ VĂN THAM KHẢO: ĐỀ 1: Bác Hồ muốn khuyên dạy điều gì qua hai dòng thơ này? Vì sao việc trồng cây trong mùa xuân của đất trời lại có thể góp phần làm nên mùa xuân của đất trời lại có thể góp phần làm nên mùa xuân của đất nước? ĐỀ 2: Người xưa muốn nhắn nhủ điều gì trong câu ca dao ấy? ĐỀ 3:Hãy g
Xem thêmNêu cảm nghĩ về câu tục ngữ: Ăn quả nhở kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn
<p><em><strong>Chứng minh rằng nhân dân ta từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí: Ăn quả nhở kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn.</strong></em></p> <p>Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, ca dao tục ngữ thường được xem như một quyển từ điển, chứa đựng trong đó là vô vàn kiến thức bổ ích về đời sống và những kinh nghiệm sống quý báu mà nhân dân ta đã đổ biết bao xương máu để đúc kết lại. Trong đó, nhớ ơn là một đạo lí được nhân dân ta lưu truyền từ đời này sang đời khác nhằm để răn dạy chúng ta. Và trong muôn vàn câu ca dao, tục ngữ quý báu ấy có hai câu tục ngữ mang ý nghĩa phải biết ơn cội nguồn và những người đã từng giúp đỡ ta, đó là câu <em>“ăn quả nhớ kẻ trồng cây” </em>và<em> “uống nước nhớ nguồn”.</em> Vậy hai câu tục ngữ trên có ý nghĩa như thế nào?</p>
Xem thêmChúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!
- «
- »