Điệp ngữ (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 7

Tổng hợp các bài soạn văn với độ dài bài soạn đa dạng về tác phẩm Điệp ngữ. Các bài phân tích, nghị luận, bình giảng và suy nghĩ về tác phẩm Điệp ngữ. Mời các em cùng theo dõi nhé!

Soạn bài: Điệp ngữ

CÂU 1 TRANG 152 SGK NGỮ VĂN 7 TẬP 1: Bài thơ Tiếng gà trưa    Khổ thơ đầu lặp lại từ “Nghe”    Khổ thơ cuối lặp lại từ “vì” CÂU 2 TRANG 152 SGK NGỮ VĂN 7 TẬP 1:    Tác dụng của việc lặp lại từ ngữ :     Từ “nghe” nhấn mạnh cảm giác, tâm tư của người lính trẻ.     Từ “vì” nhấn mạnh nguyên nhân, độn

Xem thêm

Soạn bài: Điệp ngữ (siêu ngắn)

1. Ở khổ thơ đầu bài thơ tiếng gà trưa có từ NGHE được lặp lại Ở khổ thơ cuối cụm từ TIẾNG GÀ TRƯA được lặp lại 2. Tác dụng: nhấn mạnh ý gây ấn tượng sâu sắc làm câu thơ thêm mạnh mẽ nhịp nhàng So sánh điệp ngữ trong tiếng gà trưa và hai đoạn thơ đã cho ta thấy Trong bài Tiếng gà trưa là điệp ngữ c

Xem thêm

Soạn bài Điệp ngữ - Ngắn gọn nhất

I. ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ: 1. Ở khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của bài “Tiếng gà trưa” có những từ ngữ được lặp đi lặp lại là: Khổ thơ đầu: nghe Khổ thơ cuối : vì Cả hai khổ: tiếng gà , cục tác, tuổi thơ. 2. Lặp đi lặp lại như vậy để làm nổi bật, gây cảm xúc mạnh. II. CÁC DẠNG ĐIỆP NGỮ:  

Xem thêm

Soạn bài: Điệp ngữ

1. Ở khổ thơ đầu và khổ thơ cuối bài thơ Tiếng gà trưa Khổ thơ đầu lặp từ “nghe” Khổ cuối lặp từ “vì” 2. Lặp đi lặp lại từ ngữ có ý nhấn mạnh tình cảm, tâm tư của người lính khi nghe thấy âm thanh quen thuộc tiếng gà. Từ đó những kỉ niệm từ thời thơ ấu ùa về. Lặp lại từ “vì” với mục đích nhấn mạn

Xem thêm

Soạn bài Điệp ngữ- Soạn văn lớp 7

   I. ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ    GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI    1. Ở khổ thơ đầu của bài Tiếng gà trưa có từ nghe được lặp đi lặp lại. Ở khổ thơ cuối của bài Tiếng gà trưa có từ vì được lặp đi lặp lại.    2. Lặp đi lặp lại như thế có tác dụng nhấn mạnh ý, gây ấn tượng sâu sắc làm câu thơ thêm mạ

Xem thêm

Hướng dẫn soạn bài Điệp ngữ

ĐIỆP NGỮ I. KIẾN THỨC CƠ BẢN a Tìm những từ ngữ được lặp đi lặp lại trong bài thơ Tiếng gà trưa. GỢI Ý: Lưu ý các từ ngữ được lặp lại ở khổ đầu, khổ cuối bài thơ, đặc biệt là cụm từ Tiếng gà trưa được lặp lại 5 lần trong suốt bài thơ. b Nhận xét về tác dụng của việc lặp đi lặp lại từ ngữ trong bài t

Xem thêm

Tìm hiểu về Điệp từ là gì?

Ở bài viết này CUNGHOCVUI gửi đến bạn học những lý thuyết về phép điệp từ là gì? BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT ĐIỆP TỪ là gì lấy ví dụ. Cùng bước vào tìm hiểu ở trong bài viết này ngay nhé! [tìm hiểu về điệp từ là gì] 1. ĐIỆP TỪ LÀ GÌ? BIỆN PHÁP ĐIỆP TỪ NGỮ LÀ GÌ? Điệp từ Điệp ngữ là một biện pháp tu từ lặp

Xem thêm

Soạn bài Điệp ngữ

I. ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ 1. Ở KHỔ THƠ ĐẦU VÀ KHỔ THƠ CUỐI BÀI TIẾNG GÀ TRƯA CÓ NHỮNG TỪ NGỮ NÀO ĐƯỢC LẶP ĐI LẶP LẠI? TRẢ LỜI: Ở khổ thơ đầu của bài Tiếng gà trưa có từ nghe được lặp đi lặp lại. Ở khổ thơ cuối của bài Tiếng gà trưa có từ vì được lặp đi lặp lại. 2. LẶP ĐI LẶP LẠI TỪ NGỮ NH

Xem thêm
Loạt soạn văn, phân tích tác phẩm Điệp ngữ trên đây được Cunghocvui biên tập và sưu tầm lại. Rất mong sẽ đem đến lượng kiến thức bổ ích nhất cho các em học sinh.
Chúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!