Đề văn tích hợp lớp 6 (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 6

Tổng hợp các bài soạn văn với độ dài bài soạn đa dạng về tác phẩm Đề văn tích hợp lớp 6. Các bài phân tích, nghị luận, bình giảng và suy nghĩ về tác phẩm Đề văn tích hợp lớp 6. Mời các em cùng theo dõi nhé!

Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về vùng Cà Mau qua bài Sông nước Cà Mau.

Trong văn bản Sông nước Cà Mau, dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùng v

Xem thêm

Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau: Đêm nay… Hồ Chí Minh ( Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ )

Trong đoạn kết bài thơ Đêm nay Bác không ngủ, tác giả Minh Huệ viết:  Đêm nay Bác ngồi đó      Đêm nay Bác không ngủ  Vì một lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh.  Đoạn thơ khiến lòng ta gợn lên câu hỏi: Tại sao Bác không ngủ lại là Vì... Bác là Hồ Chí Minh? Có thể nói, trong suốt cuộc đời hoạt động C

Xem thêm

Viết đoạn văn chỉ ra những nét riêng về nghệ thuật miêu tả trong hai văn bản Sông nước Cà Mau và Vượt thác.

Hai bài Sông nước Cà Mau và Vượt thác tuy đều miêu tả cảnh sông nước nhưng phong cảnh thiên nhiên ở mỗi bài lại có những nét riêng và nghệ thuật miêu tả của mỗi nhà văn cũng vậy. Cảnh Sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, gợi nên sức sống đầy hoang dã. Cảnh sông ngòi chằng chịt và cảnh chợ n

Xem thêm

Viết đoạn văn phân tích ý nghĩa những vật dụng mà Mã Lương vẽ cho mọi người.

Mã Lương vẽ giỏi vì em không những có tài năng mà còn rất ham mê học vẽ. Vì có tài lại ham mê học tập như vậy nên Mã Lương đã được tiên ông tặng cho cây bút thần có thể giúp em vẽ được những mọi vật sống động như ý muốn. Tuy nhiên, chỉ Mã Lương mới sử dụng được cây bút đó, điều đó cho thấy nghệ thuậ

Xem thêm

Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về hình ảnh dượng Hương Thư "giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ"(Vượt thác - Võ Quảng).

Trong văn bản Vượt thác của Võ Quảng, hình ảnh dượng Hương Thư giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ là một hình ảnh so sánh đầy sức gợi. Hình ảnh ấy khiến ta liên tưởng tới những hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường của những Đăm Săn, Xinh Nhã bằng xư

Xem thêm

Trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng của Pus-kin, có bao nhiêu lần ông lão ra biển gọi cả vàng? Sự biến đổi của biển trong mỗi lần đó như thế nào?

Trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng của Puskin, có đến năm lần ông lão ra biển gọi cá vàng. Đây là một biện pháp lặp lại có chủ ý của truyện cổ tích. Năm lần ông ra biển với năm tâm trạng khác nhau, từ bối rối, ngượng ngùng cho đến hoảng sợ. Thái độ của cá vàng và biểu hiện của biển cả cũng

Xem thêm

Em hãy viết đoạn văn nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng trong truyền thuyết cùng tên của người Việt Nam, đồng thời cho biết sự thật lịch sử được phản ánh trong tác phẩm là gì?

Trong truyền thuyết Thánh Gióng, Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Chàng được sinh ra từ một người mẹ nông dân nghèo, điều này chứng tỏ Gióng sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc c

Xem thêm

Viết bài văn ngắn nêu cảm nhận của em về hình ảnh con người trong bài thơ “Mưa” của Trần Đăng Khoa.

Bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa là bài thơ tả cảnh độc đáo. Xuyên suốt tác phẩm là hình ảnh vạn vật đất trời bị biến đổi bởi cơn mưa rào bất chợt. Và nổi bật trên cái phông nền nghiêng ngả vì mưa của hài thơ, hình ảnh con người hiện lên thật đẹp. Hình ảnh con người trong bài thơ được thể hiện qua hìn

Xem thêm

Em hãy chỉ ra những chi tiết đặc biệt trong truyền thuyết Thánh Gióng. Viết đoạn văn nêu ý nghĩa của những chi tiết này.

Các chi tiết đặc biệt trong truyền thuyết Thánh Gióng thể hiện rất nhiều ý nghĩa. Thứ nhất, tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giăc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đây là

Xem thêm

Dựa vào văn bản Cây tre Việt Nam của Thép Mới, em viết một bài văn ngắn trình bày những cảm nghĩ về cây tre Việt Nam.

                         Tre xanh                          Xanh tự bao giờ?                          Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh Chẳng ai biết cây tre đã có mặt trên đất nước Việt Nam từ bao giờ, chỉ biết rằng cây tre đã gắn bó với dân tộc Việt Nam từ bao đời nay và nó đã trở thành người bạ

Xem thêm

Em hãy phân tích buổi họp của họ hàng nhà chuột nhằm tránh sự truy bắt của loài mèo trong truyện ngụ ngôn Đeo nhạc cho mèo.

Trong truyện ngụ ngôn Đeo nhạc cho mèo, buổi họp của họ hàng nhà chuột nhằm tránh sự truy bắt của loài mèo là buổi họp giàu ý nghĩa biểu trưng. Tham gia buổi họp ấy có đầy đủ các tầng lớp trong họ hàng nhà Chuột. Có thể coi đó như một xã hội thu nhỏ. Ông Chuột Cống rung rinh béo tốt là bậc bề trên,

Xem thêm

Nêu suy nghĩ của em vể chú ếch trong truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng. Từ câu chuyện này em rút ra bài học gì?

Truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng mang đến cho người đọc nhiều suy nghĩ về nhân vật ếch và giúp ta có được những bài học bổ ích. Chú ếch trong câu chuyện nghĩ bầu trời chỉ bé như một cái vung vì nó sống ở đáy giếng đã lâu ngày, xưa nay chưa từng ra khỏi miệng giếng. Các con vật sống cùng với ích dư

Xem thêm

Em hãy phân tích tình huống gây cười trong truyện cười Lợn cưới, áo mới.

Khoe khoang của cải là một thói xấu đôi khi khiến người khoe tự đẩy mình vào tình thế lố bịch, bị người đời cười chê. Những người khoe của thường là những kẻ hợm hĩnh, coi của cải là trên hết, có chút gì mới cũng khoe ra để chứng tỏ là mình hơn người. Truyện cười Lợn cưới, áo mới khiến ta thấm thía

Xem thêm

Em hãy phân tích cách "xem voi" của năm ông thầy bói (truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi). Sai lầm của các thầy ở đây là gì? Từ đó, em hãy rút ra cho mình những bài học cần thiết.

Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi kể về việc xem voi của năm ông thầy bói. Các thầy rủ nhau chung tiền biếu người quản voi để xem con voi có hình thù thế nào. Mỗi ông xem một bộ phân, cuối cùng cãi nhau, không ông nào chịu ông nào: ông sờ vòi bảo voi sun sun như con đỉa; ông sờ ngà bảo voi giống cái

Xem thêm

Em có suy nghĩ gì về việc chọn người nối ngôi của vua Hùng (truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy.

Bánh trưng, bánh giầy là truyền thuyết nổi tiếng trong văn học Việt Nam. Việc lựa chọn người nối ngôi của nhà vua trong tác phẩm gợi cho ta nhiều suy nghĩ Tổ tiên ta từ khi dựng nước, đã truyền được sáu đời lời nói của Vua Hùng xác định thời gian xảy ra câu chuyện. Vua Hùng chọn người nối ngôi tron

Xem thêm

Phân tích nhân vật mụ vợ trong truyện ông lão đánh cá và con cá vàng của Pus-kin.

Ông lão đánh cá và con cá vàng của Puskin là một truyện cổ tích nổi tiếng của nước Nga và của thế giới. Đọc truyện, người đọc thấy yêu mến cá vàng, thương xót ông lão và vô cùng bất bình, căm giận mụ vợ. Có thể nói, nhân vật mụ vợ xứng đáng với sự chê trách của người đọc bởi mụ là một người tham lam

Xem thêm

Các chi tiết tưởng tượng, kì ảo có vai trò rất quan trọng trong các truyện thuyết. Em hãy làm rõ điều đó qua tác phẩm Con Rồng, cháu Tiên. trong các truyện thuyết. Em hãy làm rõ điều đó qua tác phẩm Con Rồng, cháu Tiên.

Thể loại truyền thuyết có mối quan hệ chặt chẽ với thần thoại. Các chi tiết hoang đường, kì ảo vốn là đặc trưng của thần thoại cũng thường xuyên được sử dụng trong truyền thuyết làm chức năng huyền ảo hoá các nhân vật, sự kiện; thể hiện sự tôn sùng, ngưỡng mộ của nhân dân đối với các nhân vật đã đi

Xem thêm

Trong truyện ngụ ngôn Treo biển, em có suy nghĩ gì về lời góp ý của những người qua đường? Em rút ra bài học gì từ câu chuyện này?

Tiếng cười trong câu chuyện Treo biển bất chợt vỡ oà khi người đọc đọc đến chi tiết: người chủ cửa hàng cất nốt chữ Cá. Vậy thực chất những lời góp ý về nội dung tấm biển là gì? Trước hết, ta cần thấy rằng, nội dung tấm biển nhà hàng đã treo ban đầu ở đây có bán cá tươi bao gồm bốn yếu tố cơ bản: ở

Xem thêm

Em hãy nêu định nghĩa truyện cổ tích? Qua đó, em hãy làm rõ thể loại của tác phẩm Sọ Dừa.

Truyện cổ tích là một loại truyện dân gian phản ánh cuộc sống hằng ngày của nhân dân ta. Trong truyện có một số kiểu nhân vật chính: nhân vật bất hạnh người mồ côi, con riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí,..., nhân vật có tài năng kì lạ, nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch, nhân vật

Xem thêm
Loạt soạn văn, phân tích tác phẩm Đề văn tích hợp lớp 6 trên đây được Cunghocvui biên tập và sưu tầm lại. Rất mong sẽ đem đến lượng kiến thức bổ ích nhất cho các em học sinh.
Chúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!
Bài liên quan