Bài 8. Thời nguyên thủy trên đất nước ta - Lịch sử lớp 6

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 8. Thời nguyên thủy trên đất nước ta được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Em hãy lập bảng hệ thống các giai đoạn phát triển của thời nguyên thuỷ ở nước ta theo mẫu : thời gian, địa điểm chính, công cụ.

dựa vào sgk Lịch sử 6 trang 22 24 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT BẢNG HỆ THỐNG CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA THỜI NGUYÊN THỦY Ở NƯỚC TA   THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM CÔNG CỤ Người tối cổ Cách ngày nay 40 30 vạn năm. Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai Lạng Sơn, núi Đọ, Quan Yên Thanh Hóa, Xuân Lộc Đồng Nai,… Công cụ

Em thử so sánh công cụ ở hình 19 và hình 20.

dựa vào sgk Lịch sử 6 trang 22, 23 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT Hình 19 Rìu đá núi Đọ Thanh Hóa: hình ảnh một chiếc rìu đá có hình thù không rõ ràng, chỉ ghè đẽo thô sơ, tùy thuộc vào sự nứt tự nhiên của khối đá. Hình 20 Công cụ chặt ở Nậm Tun Lai Châu: tuy được ghè đẽo thô sơ nhưng đã có hình

Giải thích sự tiến bộ của rìu mài lưỡi so với rìu ghè đẽo.

dựa vào sgk Lịch sử 6 trang 23, 24, suy luận để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT Rìu mài lưỡi: do tác dụng của mài nên lưỡi sẽ sắc hơn là được ghè đẽo. ⟹ Nhờ đó, sử dụng rìu mài lưỡi sẽ đem lại hiệu quả lao động cao hơn so với rìu ghè đẽo.

Người tối cổ là những người như thế nào?

dựa vào kiến thức bài 3 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT Người tối cổ đã là người, tuy nhiên còn dấu tích của loài vượn cổ, có đặc điểm: trán thấp và bợt ra phía sau, mày nổi cao, xương hàm nhô ra phía trước, trên người còn một lớp lông bao phủ. Người tối cổ hầu như đã hoàn toàn đi, đứng bằng hai châ

Nhìn trên lược đồ ở trang 26, em có nhận xét gì về địa điểm sinh sống của Người tối cổ trên đất nước ta?

dựa vào sgk Lịch sử 6 trang 23, 26 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT Quan sát lược đồ ở trang 26, ta thấy Người tối cổ sinh sống ở khắp nơi trên đất nước ta, từ Bắc tới Nam. Ở miền Bắc: Người tối cổ sống ở Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hòa Bình, Lai Châu,… Ở miền Trung: Người tối cổ sống ở Thanh Hóa là chủ yế

So sánh công cụ ở hình 20 với các công cụ ở hình 21, 22, 23.

dựa vào sgk Lịch sử 6 trang 23, 24 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT Hình 20 Công cụ chặt ở Nậm Tun Lai Châu: là công cụ bằng hòn cuội được ghè đẽo thô sơ. Hình 21, 22, 23 là những chiếc rìu đá có hình thù rõ ràng hơn, lưỡi rìu được mài sắc, vì thế lao động có hiệu quả hơn.

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 8. Thời nguyên thủy trên đất nước ta - Lịch sử lớp 6 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
Bài liên quan