Bài 50: Cân bằng hóa học - Hóa học lớp 10 Nâng cao
Bài 1 (trang 212 SGK Hóa 10 nâng cao)
Chọn B.
Bài 10 (trang 213 SGK Hóa 10 nâng cao)
Ta có: [Giải bài tập Hóa 10 nâng cao | Để học tốt Hóa 10 nâng cao] Gọi nồng độ iot bị chuyển hóa là x [Giải bài tập Hóa 10 nâng cao | Để học tốt Hóa 10 nâng cao] Ta có: [Giải bài tập Hóa 10 nâng cao | Để học tốt Hóa 10 nâng cao] Vậy: [I2] = 0,0198 – 0,000434 = 0,0194M; [I] = 0,86.103M
Bài 2 (trang 212 SGK Hóa 10 nâng cao)
Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. Cân bằng hóa học là cân bằng động vì: ở trạng thái cân bằng không phải là phản ứng dừng lại, mà phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn xảy ra nhưng tốc độ bằng nhau vt = vn . Điều này có
Bài 3 (trang 212 SGK Hóa 10 nâng cao)
Hằng số cân bằng của các phản ứng [Giải bài tập Hóa 10 nâng cao | Để học tốt Hóa 10 nâng cao] Mối liên hệ giữa 3 hằng số [Giải bài tập Hóa 10 nâng cao | Để học tốt Hóa 10 nâng cao]
Bài 4 (trang 213 SGK Hóa 10 nâng cao)
Sự dịch chuyển cân bằng hóa học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do tác động của các yếu tố từ bên ngoài lên cân bằng. Những yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học là: nồng độ, áp suất và nhiệt độ Chất xúc tác không ảnh hưởng đến cân bằng hóa học vì chất xúc
Bài 5 (trang 213 SGK Hóa 10 nâng cao)
Nguyên lí Lơ Satơliê: Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động bên ngoài, như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó. Áp dụng: Giảm áp suất, tăng nhiệt độ, tăng nồng độ CO2 hoặc giảm nồng độ CO cân
Bài 6 (trang 213 SGK Hóa 10 nâng cao)
a Cr + H2Ok ⇌ COk + H2k; ΔH > 0 b COk + H2Ok ⇌ CO2k + H2k; ΔH < 0 Phản ứng a Phản ứng b Tăng nhiệt độ → ← Thêm lượng hơi nước → → Thêm khí H2 vào. ← ← Tăng áp suất ← Không đổi Chất xúc tác Không đổi Không đổi
Bài 7 (trang 213 SGK Hóa 10 nâng cao)
Biểu thức tính hằng số cân bằng [Giải bài tập Hóa 10 nâng cao | Để học tốt Hóa 10 nâng cao] Thay các giá trị [HI] = 0,786M; [H2] = [I2] = 0,107M [Giải bài tập Hóa 10 nâng cao | Để học tốt Hóa 10 nâng cao]
Bài 8 (trang 213 SGK Hóa 10 nâng cao)
[Giải bài tập Hóa 10 nâng cao | Để học tốt Hóa 10 nâng cao] Gọi x là nồng độ nước phản ứng: [Giải bài tập Hóa 10 nâng cao | Để học tốt Hóa 10 nâng cao] Ta có: [Giải bài tập Hóa 10 nâng cao | Để học tốt Hóa 10 nâng cao] Vậy : [H2O] = 0,03 – 0,017 = 0,013 M; [CO] = 0,013 M
Bài 9 (trang 213 SGK Hóa 10 nâng cao)
Ta có: [Giải bài tập Hóa 10 nâng cao | Để học tốt Hóa 10 nâng cao] Gọi nồng độ của H2 và Br2 phản ứng là x [Giải bài tập Hóa 10 nâng cao | Để học tốt Hóa 10 nâng cao] Ta có: [Giải bài tập Hóa 10 nâng cao | Để học tốt Hóa 10 nâng cao] Vậy: [H2] = [Br2] = 1,82.104 M; [HBr] = 0,27 – 0,000364 ≈ 0,27M.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!