Bài 49: Tốc độ phản ứng hóa học - Hóa học lớp 10 Nâng cao

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 49: Tốc độ phản ứng hóa học được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 (trang 202 SGK Hóa 10 nâng cao)

Chọn C.

Bài 2 (trang 202 SGK Hóa 10 nâng cao)

Chọn B.

Bài 3 (trang 202 SGK Hóa 10 nâng cao)

Các ví dụ về loại phản ứng: Phản ứng nhanh: phản ứng nổ, sự đốt cháy các nhiên liệu than, dầu, khí đốt,... phản ứng giữa hai dung dịch AgNO3 và NaCl,... Phản ứng chậm: sự gỉ sắt, sự lên men rượu,...

Bài 4 (trang 202 SGK Hóa 10 nâng cao)

Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.

Bài 5 (trang 202 SGK Hóa 10 nâng cao)

Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. a Ảnh hưởng của nồng độ: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng. Giải thích: Điều kiện để các chất phản ứng với nhau là chúng phải va chạm vào nhau, tần số va chạm càng lớn thì tốc độ phản ứng càng lớn. Khi nồng độ các chất phản ứng tăng, tần s

Bài 6 (trang 202 SGK Hóa 10 nâng cao)

a Dùng yếu tố áp suất nhiệt độ tăng áp suất và nhiệt độ. b Dùng yếu tố nhiệt độ tăng nhiệt độ. c Dùng yếu tố diện tích tiếp xúc tăng diện tích tiếp xúc của nguyên liệu.

Bài 7 (trang 203 SGK Hóa 10 nâng cao)

a Tốc độ phản ứng tăng lên tăng diện tích bề mặt. b Tốc độ phản ứng giảm xuống giảm nồng độ chất phản ứng. c Tốc độ phản ứng tăng lên tăng nhiệt độ. d Tốc độ phản ứng không thay đổi.

Bài 8 (trang 203 SGK Hóa 10 nâng cao)

Nhiệt độ của ngọn lửa axetilen cháy trong oxi cao hơn nhiều so với cháy trong không khí vì nồng độ oxi trong oxi nguyên chất 100% lớn hơn rất nhiều lần nồng độ oxi trong không khí 20% theo số mol. Do đó tốc độ phản ứng cháy trong oxi nguyên chất lớn hơn nhiều so với tốc độ phản ứng cháy trong không

Bài 9* (trang 203 SGK Hóa 10 nâng cao)

a Áp dụng công thức tính thể tích khối cầu: [Giải bài tập Hóa 10 nâng cao | Để học tốt Hóa 10 nâng cao] Tổng diện tích của 8 quả cầu nhỏ lớn hơn gấp hai lần diện tích quả cầu lớn. => Tốc độ phản ứng trong cốc chứa 8 quả cầu nhỏ sẽ lớn hơn, do diện tích tiếp xúc với HCl lớn hơn.

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 49: Tốc độ phản ứng hóa học - Hóa học lớp 10 Nâng cao đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!