Bài 4. Trung du Bắc Bộ - Địa lí lớp 4
Bài 1 trang 81 SGK Địa lí 4
Nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ là một vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. Nơi đó được gọi là vùng trung du. Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang là những tỉnh có vùng trung du. Vùng trung du Bắc Bộ có nét riêng biệt, mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừ
Bài 2 trang 81 SGK Địa lí 4
Vùng trung du có điều kiện thuận lợi cho việc phát triển cây ăn quá cam, chanh, dứa, vải,... và cây công nghiệp nhất là chè. Rừng cọ, đổi chè từ lâu đã trở thành biểu tượng của vùng trung du Bắc Bộ. Trong những năm gần đây xuất hiện nhiều trang trại chuyên trồng cáy ăn quả đạt hiệu quả kinh tế cao.
Bài 3 trang 81 SGK Địa lí 4
Ở vùng trung du, có những nơi rừng đã bị khai thác cạn kiệt, làm cho diện tích đất trống, đồi trọc tăng lên. Để che phủ đồi, ngăn cản tinh trạng đất đang bị xấu đi, người dân ở đây đã tích cực trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm keo, trẩu, sở,... và cây ăn quả.
Dựa vào bảng số liệu, hãy nhận xét về diện tích rừng được trồng mới ở Phú Thọ?
Diện tích rừng được trồng mới ở Phú Thọ thay đổi qua các năm từ 2001 đến 2003. Diện tích trồng rừng tăng từ 4600ha lên 5700ha, tăng 1100 ha trong vòng 3 năm.
Hình 1 và hình 2 cho biết loại cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang ? Xác định vị trí của hai địa phương này trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
Hình 1 và hình 2 cho biết loại cây trồng có ở Thái Nguyên và Bắc Giang là: Thái Nguyên: chè Bắc Giang: vải
Quan sát hình 3, em hãy nêu quy trình chế biến chè.
Quy trình chế biến chè trải qua các bước:
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 1. Dãy Hoàng Liên Sơn
- Bài 2. Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
- Bài 3. Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn
- Bài 5. Tây Nguyên
- Bài 6. Một số dân tộc ở Tây Nguyên
- Bài 7. Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
- Bài 8. Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên ( Tiếp theo)
- Bài 9. Thành phố Đà Lạt
- Bài 10. Ôn tập - Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người miền núi và Trung Du