Bài 39: Ôn tập phần động cơ đốt trong - Công nghệ 11
Câu 12 trang 164 SGK Công nghệ 11
: Cấu tạo: Cácte dầu. Lưới lọc dầu. Bơm dầu Van an toàn bơm dầu. Bầu lọc dầu Van khống chế lượng dầu qua két Két làm mát dầu. Đồng hồ áp suất dầu Đường dầu chính Đường dầu đến bôi trơn trục khuỷu Đường dầu đến bôi trơn các bộ phận khác
Câu 14 trang 164 SGK Công nghệ 11
: Nhiệm vụ: Giữ cho nhiệt độ các chi tiết trong động cơ không vượt quá giới hạn cho phép.
Câu 15 trang 164 SGK Công nghệ 11
: 1 Thân máy 2 Nắp máy 3 Đường nước nóng ra khỏi động cơ 4 Van hằng nhiệt 5 Két nước 6 Giàn ống của két nước 7 Quạt gió 8 Ống nước nối tắt về bơm 9 Puli và đai truyền 10 Bơm nước 11 Két làm mát dầu 12 Ống phân phối nước lạnh
Câu 16 trang 164 SGK Công nghệ 11
: Động cơ làm việc, nước trong áo nước nóng dần. Khi nhiệt độ nước trong áo nước còn thấp hơn giới hạn định trước, van 4 đóng cửa thông với đường nước về két, mơ hoàn toàn cửa thông với đường nước 8 đổ nước trong áo nước chảy thẳng về trước bơm 10 rồi lại được bơm vào áo nướcễ Như vậy, nhiệt độ nướ
Câu 17 trang 164 SGK Công nghệ 11
: Nhiệm vụ: Cung cấp hỗn hợp xăng và không khí sạch vào xi lanh của động cơ theo đúng yêu cầu phụ tải và thải không khí ra ngoài.
Câu 18 trang 164 SGK Công nghệ 11
: Cấu tạo: + Thùng xăng. + Bầu lọc xăng. + Bơm xăng. + Bộ chế hòa khí. + Bầu lọc không khí. + Đường ống nạp Nguyên lí làm việc: Khi động cơ làm việc, xăng được bơm từ thùns xăng, qua bầu lọc đưa lên buồng phao của bộ chế hoà khí. Ớ kì nạp, pittông đi xuống tạo sự giam áp suất trong xilanh. Do chên
Câu 19 trang 164 SGK Công nghệ 11
: Nhiệm vụ: Cung cấp nhiên liệu và không khí sạch vào xilanh phù hợp với yêu cầu các chế độ làm việc của động cơ.
Câu 20 trang 164 SGK Công nghệ 11
: Cấu tạo: Nguyên lí làm việc: Khi động cơ làm việc, ở kì nạp, không khí được hút qua bầu lọc khí, đường ống nạp và cửa nạp đi vào xilanh ; ở kì nén. chỉ có khí ở trong xilanh bị nén. Nhiên liệu được bơm hút từ thùng nhiên liệu, được lọc qua các bầu lọc thô và tinh rồi đưa tới khoang chứa của bơm
Câu hỏi 1 trang 163 SGK Công nghệ 11
: ĐCĐT là loại động cơ nhiệt mà quá trình đốt cháy nhiên liệu sinh nhiệt và quá trình biến đổi nhiệt năng thành công cơ học diễn ra ngay trong xi lanh của động cơ. Phân loại: + Căn cứ vào nhiên liệu chúng ta có các loại động cơ: + Căn cứ vào số hành trình của piston chúng ta có các loại động cơ:
Câu hỏi 10 trang 164 SGK Công nghệ 11
: Nguyên lí làm việc của cơ cấu phân phối khí xupap treo: + Khi động cơ làm việc, trục cam 1 và các cam trên đó được trục khuỷu 6 dần động thông qua cặp bánh răng 10 sẽ quay để dẫn động đóng, mở các xupap nạp, thải. Cụ thể là : + Khi vấu cam quay qua, nhờ lò xo xupap dãn ra, các chi tiết của cơ cấu
Câu hỏi 11 trang 164 SGK Công nghệ 11
: Nhiệm vụ: Đưa dầu đến bôi trơn các bề mặt ma sát của chi tiết để động cơ làm việc bình thường, đồng thời tăng tuổi thọ của các chi tiết.
Câu hỏi 13 trang 164 SGK Công nghệ 11
: Trường hợp làm việc bình thường : Khi độns cơ làm việc, dầu bôi trơn được bơm 3 hút từ cacte 1 và được lọc sạch ở bầu lọc 5, qua van 6 tới đường dầu chính 9, theo các đường 10, 11 và 12 để đến bôi trơn các bề mặt ma sãĩ của động cơ, sau đó trờ về cacte. Bầu lọc dầu 5 là loại bầu lọc li tâm, một p
Câu hỏi 2 trang 163 SGK Công nghệ 11
: CÁC CƠ CẤU VÀ HỆ THỐNG CHÍNH CỦA ĐỘNG CƠ XĂNG VÀ ĐỘNG CƠ DIÊZEN Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền: Pittông: + Cùng với xilanh và nắp máy tạo thành buồng cháy. + Nhận lực đẩy của khí cháy rồi truyền lực cho trục khuỷu để sinh công và nhận lực từ trục khuỷu để thể hiện các quá trình nạp, nén và thải
Câu hỏi 3 trang 163 SGK Công nghệ 11
: CÁC KHÁI NIỆM Điểm chết: Điểm chết của pittông là vị trí mà tại đó pittông đổi chiểu chuyên động. Có hai loại điểm chết: + Điểm chết dưới ĐCD là điểm chết mà tại đó pittông ở gần tâm trục khuỷu nhất + Điểm chết trên ĐCT là điểm chết mà tại đó pittông ở xa tâm trục khuỷu nhất. Hành trình: Hành
Câu hỏi 4 trang 163 SGK Công nghệ 11
: Tương tự như nguyên lí làm việc của đông cơ Diezen 4 kì, nhưng khác 2 điểm: Kì nạp: Khí nạp vào động cơ Diezen là không khí còn của động cơ xăng là hỗn hợp xăng – không khí do bộ chế hoà khí tạo ra. Cuối kì nén: không phải nhiên liệu được phun vào buồng cháy mà là buzi bật tia lửa điện châm cháy
Câu hỏi 5 trang 163 SGK Công nghệ 11
: Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 2 kì: Kì 1: cháy giãn nở, thải tự do và quét thải khí Kì 2: Quét thải khí, lọt khí, nén và cháy
Câu hỏi 6 trang 163 SGK Công nghệ 11
: Thân xilanh của động cơ làm mát bằng nước có áo nước làm mát. Thân xilanh của động cơ làm mát bằng không khí có các cánh tản nhiệt.
Câu hỏi 7 trang 163 SGK Công nghệ 11
: 1. Piston Nhiệm vụ: + Tạo ra không gian làm việc. + Nhận và truyền lực. Cấu tạo: gồm 3 phần: đỉnh, đầu, thân. Đỉnh: + Lồi + Lõm + Bằng Đầu: Thân 2. Thanh truyền Nhiệm vụ: truyền lực giữa piston và trục khuỷu. Cấu tạo: Gồm 3 phần: + Đầu nhỏ. + Đầu to. + Thân. 3. Trục khuỷu Nhiệm vụ: + Nh
Câu hỏi 8 trang 163 SGK Công nghệ 11
: Nhiệm vụ: Đóng mở các cửa nạp cửa thải đúng lúc để động cơ thực hiện quá trình nạp khí mới vào xilanh và thải klhí đã cháy ra ngoài .
Câu hỏi 9 trang 164 SGK Công nghệ 11
: Có 2 loại cơ cấu phân phối khí: Cơ cấu phân phối khí dùng van trượt. Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp: + Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp đặt. + Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp treo Đặc điểm: Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp treo: + Xupáp được dẫn động bằng một cam, con đội, đũa đẩy, cò mổ. + Trục
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 32: Khái quát về ứng dụng của động cơ đốt trong
- Bài 33: Động cơ đốt trong dùng cho ô tô
- Bài 34: Động cơ đốt trong dùng cho xe máy
- Bài 35: Động cơ đốt trong dùng cho tàu thủy
- Bài 36: Động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp
- Bài 37: Động cơ đốt trong dùng cho máy phát điện
- Bài 38: Thực hành: Vận hành và bảo dưỡng động cơ đốt trong