Bài 39: Ôn tập chương 2 - Công nghệ 10
Câu 1 trang 117 SGK Công nghệ 10
: Sự sinh trưởng của vật nuôi tăng lên về khối lượng kích thước Sự phát dục của vật nuôi: phân hóa các cơ quan và hoàn thiện chức năng sinh lí. Yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát dục: thức ăn, chăm sóc quản lí và môi trường sống của vật nuôi. Ý nghĩa của việc nghiên cứu các quy luật sinh trưở
Câu 10 trang 117 SGK Công nghệ 10
: Xây dựng chuồng trại phải đảm bảo: + Địa điểm: Thuận tiện giao thông, yên tĩnh, không gây ô nhiễm cho dân cư sống trong vùng. + Nền chuồng: Bền chắc, không đọng nước, thuân tiên chăm sóc. + Kiến trúc xây dựng: phù hợp đặc điểm sinh lí vật nuôi Ytầm quan trọng và lợi ích của việc xử lí chất thải
Câu 11 trang 117 SGK Công nghệ 10
: Yêu cầu kĩ thuât của ao nuôi cá: + Sâu 1,8 2m nước + Chủ động cấp và thoát nước khi cần, nguồn nước phải sạch, không có độc tố. Mục đích của quy trình chuẩn bi ao cá + Đảm bảo thả cá vào là có nguồn nước thích hợp có đủ thức ăn để cá sinh trưởng, phát dục tốt. + Không có độc tố, không có sinh v
Câu 12 trang 117 SGK Công nghệ 10
: Điều kiện để bệnh ở vật nuôi phát sinh phát triển : + Có nhiều mầm bênh đang tồn tại và phát triển. + Môi trường và điều kiện sống không thuận lợi đối với vật nuôi nhưng lại thuận lợi cho mầm bệnh phát triển, phát tán, xâm nhập vào vật nuôi. + Bản thân con vật sức đề kháng yếu do sức khỏe, do khôn
Câu 13 trang 117 SGK Công nghệ 10
: Vai trò của vacxin: phòng 1 bệnh nào đó. Vai trò của kháng sinh: chữa tri các bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn, động vật nguyên sinh và nấm độc gây ra. Khi sử dụng kháng sinh cần chú ý: + Dùng đúng chỉ dẫn của cán bộ thú y. + Đủ liều ngay từ đầu để tránh vi trùng kháng thuốc. + Phối hợp với các lo
Câu 14 trang 117 SGK Công nghệ 10
: Cơ sở khoa học của việc ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất vacxin và kháng sinh. Sử dụng công nghệ gen và kĩ thuật di truyền để cắt 1 đoạn gen cần thiết, ghép đoạn gen này vào thể truyền có thể là plasmit vi khuẩn hay vi rút. Đưa ADN tái tổ hợp này vào tế bào vi khuẩn để phát triển nhanh
Câu 2 trang 117 SGK Công nghệ 10
: Chỉ tiêu chọn giống vật nuôi: ngoại hình thể chất, sinh trưởng phát dục và sức sản xuất. Các phương pháp chọn lọc giống vật nuôi: chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể, chọn lọc cá thể phải gồm 3 bước là: + chọn lọc tổ tiên + chọn lọc bản thân + chọn lọc đời sau.
Câu 3 trang 117 SGK Công nghệ 10
: a. Phân biệt + Nhân giống thuần chủng: Ghép đôi giao phối giữa 2 cá thể cùng giống. + Tạp giao: ghép đôi giao phối giữa 2 cá thể khác giống. Lai kinh tế lai giữa các cá thể khác giống với nhau sử dụng ưu thế lai F1 để nuôi lấy sản phẩm. Lai gây thành là lai 2 hay nhiều giống chọn lọc các đời lai
Câu 4 trang 117 SGK Công nghệ 10
: Tổ chức đàn giống trong hệ thống nhân giống gồm: Đàn hạt nhân: số lượng ít, phẩm chất cao nhất. Đàn nhân giống: số lượng nhiều nhưng tiến bộ di truyền thấp hơn đàn hạt nhân. Đàn thương phẩm: số lượng nhiều nhất, năng suất và mức độ nuôi dưỡng thấp nhất. Chú ý: + Với đàn giống thuần chủng tuân t
Câu 5 trang 117 SGK Công nghệ 10
: Mục đích công nghê cấy truyền phôi: phát triển nhanh số lượng và chất lượng đàn giống. Cơ sở khoa học của công nghê cấy truyền phôi: nếu chuyển phôi ở giai đoạn đầu vào cơ thể khác, với điều kiên có trạng thái sinh lí phù hợp với trạng thái cá thể cho phôi, thì phôi có thể sống và phát triển bình
Câu 6 trang 117 SGK Công nghệ 10
: Những nhu cầu về dinh dưỡng của vật nuôi là: nhu cầu duy trì và nhu cầu sản xuất. Mối liên quan: Nhu cầu dinh dưỡng là lượng chất dinh dưỡng cần thiết phải cung cấp cho vật nuôi để nó tồn tại sinh trưởng phát triển và sản xuất ra các loại sản phẩm. Tiêu chuẩn là bảng đề xuất mức ăn cần cung cấp
Câu 7 trang 117 SGK Công nghệ 10
: Các loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi: Thức ăn tinh, thức ăn xanh, thức ăn thô và thức ăn hỗn hợp. Để phát triển chăn nuôi, cần + Phát triển mạnh khả năng sản xuất và sử dụng thức ăn hỗn hợp, + tận dụng thêm thức ăn sẵn có ở địa phương để hạ giá thành sản phẩm
Câu 8 trang 117 SGK Công nghệ 10
: Các loại thức ăn của cá gồm: + Thức ăn tự nhiên như: thực vật phù du, vi khuẩn, động vật phù du, động vật đáy, chất vẩn, thực vật bậc cao. + Thức ăn nhân tạo gồm: thức ăn tinh, thức ăn thô và thức ăn hỗn hợp. Để tăng nguồn thức ăn cho cá phải bảo vê nguồn thức ăn tự nhiên và thực hiện các biện p
Câu 9 trang 117 SGK Công nghệ 10
: Cơ sở khoa học của viêc ứng dụng công nghê sinh học để chế biến và sản xuất thức ăn chăn nuôi là dùng các chủng nấm men hay vi khuẩn để ủ lên men thức ăn có tác dụng bảo quản thức ăn và tận dụng được lượng prôtêin rất lớn từ vi sinh vât. Ví dụ: Lên men rượu thức ăn hỗn hợp và thức ăn tinh bột vừa
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 22: Quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi
- Bài 23: Chọn lọc giống vật nuôi
- Bài 24: Thực hành: Quan sát, nhận dạng ngoại hình giống vật nuôi
- Bài 25: Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản
- Bài 26: Sản xuất giống trong chăn nuôi và thủy sản
- Bài 27: Ứng dụng công nghệ tế bào trong công tác giống
- Bài 28: Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi
- Bài 29: Sản xuất thức ăn cho vật nuôi
- Bài 30: Thực hành: Phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi
- Bài 31: Sản xuất thức ăn nuôi thủy sản