Bài 25: Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản - Công nghệ 10
Câu 1 trang 76 SGK Công nghệ 10
: Nhân giống thuần chủng là phương pháp cho ghép đôi giao phối giữa những cá thể đực và cá thể cái của cùng một phẩm giống, để tạo ra đời con có đặc điểm di truyền giống với bố mẹ. Mục đích: nhân giống thuần chủng là để bảo vệ, giữ vững, nâng cao và hoàn chỉnh những đặc tính di truyền tốt, các phẩ
Câu 2 trang 76 SGK Công nghệ 10
: Lai giống là dùng vật nuôi các giống khác nhau cho giao phối với nhau để đời con sinh ra mang nguồn gen di truyền của nhiều giống.
Câu 3 trang 76 SGK Công nghệ 10
: Lai kinh tế là cho các cá thể đực và cái khác giống giao phối với nhau để cho con lai chỉ dùng vào mục đích lấy sản phẩm: thịt, trứng, sữa... Công thức phổ biến là dùng các giống lợn: Móng Cái Đại bạch và Landrace
Câu 4 trang 76 SGK Công nghệ 10
: Lai gây thành còn gọi là lai tổ hợp, lai tạo thành: với phương pháp này người ta dùng hai hoặc nhiều phẩm giống cho giao phối với nhau, mục đích là tạo nên một phẩm giống hoàn toàn mới mang các đặc tính tốt của các phẩm giống tham gia. Phương pháp này thường áp dụng trong trường hợp muốn nâng cao
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 22: Quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi
- Bài 23: Chọn lọc giống vật nuôi
- Bài 24: Thực hành: Quan sát, nhận dạng ngoại hình giống vật nuôi
- Bài 26: Sản xuất giống trong chăn nuôi và thủy sản
- Bài 27: Ứng dụng công nghệ tế bào trong công tác giống
- Bài 28: Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi
- Bài 29: Sản xuất thức ăn cho vật nuôi
- Bài 30: Thực hành: Phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi
- Bài 31: Sản xuất thức ăn nuôi thủy sản
- Bài 32: Thực hành Sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi cá