Bài 37. Khoảng vân. Bước sóng và màu sắc ánh sáng - Vật lí lớp 12 Nâng cao
Câu 1 trang 197 SGK Vật Lý 12 Nâng cao
Để hai sóng ánh sáng kết hợp có bước sóng lambda tăng cường lẫn nhau khi có giao thoa thì {d2} {d1} = klambda ;k = 0, pm 1, pm 2,..... Chọn đáp án B.
Câu 2 trang 197 SGK Vật Lý 12 Nâng cao
Chọn đáp án B : i = {{lambda D} over a}.
Câu 4 trang 197 SGK Vật Lý 12 Nâng cao
Trong thí nghiệm giao thoa : a = 1 mm, D = 1 m. a Khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một bên của vân sáng trung tâm là : Delta x = {x{10}} {x4} = 10i 4i = 6i Rightarrow 6i = 2,4 Rightarrow i = {{2,4} over 6} = 0,4mm Bước sóng của ánh sáng : la
Câu 5 trang 197 SGK Vật Lý 12 Nâng cao
Thí nghiệm giao thoa Yâng : a = 3 mm;lambda = 0,6mu m;D = 2m Khoảng vân giao thoa :i = {{lambda D} over a} = {{0,{{6.10}^{ 6}}.2} over {{{3.10}^{ 3}}}} = 0,{4.10^{ 3}}m = 0,4mm {{{xM}} over i} = {{1,2} over {0,4}} = 3 Leftrightarrow {xM} = 3i , M thuộc vân sáng bậc 3. {{{x
Câu C2 trang 195 SGK Vật Lý 12 Nâng cao
Khoảng vân i là khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp hoặc 2 vân tối liên tiếp. Ta có : i = k + 1{{lambda D} over a} k{{lambda D} over a} = {{lambda D} over a} Nếu cho a = 2mm;D = 2m;{lambda text{đỏ}} = 0,76mu m;{lambda text{tím}} = 0,38mu m. Suy ra :{itext{đỏ}} = {{
Câu C3 trang 195 SGK Vật Lý 12 Nâng cao
Khi dùng ánh sáng trắng trong thí nghiệm giao thoa thì trên màn ảnh ta thu được vô số hệ vân giao thoa có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím, trong đó : Vân sáng chính giữa của mọi hệ vân đều trùng nhau nên vân sáng chính giữa có màu trắng. Từ vân sáng bậc
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!