Bài 31. Vấn đề phát triển thương mại, du lịch - Địa lí lớp 12

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 31. Vấn đề phát triển thương mại, du lịch được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, sơ đồ hình 31.4 (SGK trang 140) và hình 31.5 (SGK trang 141), hãy trình bày về tài nguyên du lịch của nước ta.

Tài nguyên du lịch nước ta gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn : Tài nguyên du lịch tự nhiên : Địa hình : + Nước ta có đường bờ biển dài với 125 bãi biển đẹp có thể khai thác xây dựng các khu du lịch và nghỉ dưỡng: Nha Trang Khánh Hòa, Sầm Sơn Thanh Hóa, Cửa Lò Nghệ An, Lăng Cô Huế, Mỹ Khê

Chứng minh rằng hoạt động xuất, nhập khẩu của nước ta đang có những chuyển biến tích cực trong những năm gần đây.

Xuất khẩu : Giá trị xuất khẩu tăng nhanh và liên tục từ 2,4 tỉ USD 1990 lên 32,4 tỉ USD 2005, gấp 13,5 lần. Các mặt hàng xuất khẩu gồm : hàng nông lâm thủy sản, công nghiệp nặng và khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp. Xu hướng chuyển dịch : giảm tỉ trọng hàng nông lâm – thủy

Chứng minh rằng tài nguyên du lịch của nước ta tương đối phong phú và đa dạng. Tại sao ?

Tài nguyên du lịch nước ta gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn : Tài nguyên du lịch tự nhiên : + Địa hình : nước ta có đường bờ biển dài với 125 bãi biển, có thể xây dựng khu nghỉ dưỡng: Nha Trang, Phan Thiết, Cửa Lò, Sầm Sơn, Lăng Cô, Bà Rịa Vũng Tàu...; các đảo ven bờ Phú Quốc, Lý Sơn, B

Dựa vào hình 31.5 (SGK trang 141) và Atlat Địa lí Việt Nam, với tư cách là một người hướng dẫn viên du lịch, hãy giới thiệu tuyến du lịch xuyên Việt (tài nguyên du lịch, các trung tâm du lịch trên tuyến này).

Giới thiệu tuyến du lịch xuyên Việt từ Sapa Lào Cài đến mũi Cà Mau Cà Mau: Khu du lịch phía Bắc: Điểm đến đầu tiên: SaPa – điểm du lịch hấp dẫn ở vùng núi phía Bắc với các món ăn đặc sản dân tộc Mông, chợ phiên, khí hậu lạnh giá với tuyết và sương mù huyền ảo, tham quan các vườn hoa lan, dâu tây,

Dựa vào hình 31.6 (SGK trang 142), hãy phân tích và giải thích tình hình phát triển du lịch ở nước ta.

Tình hình phát triển du lịch ở nước ta : Số lượt khách và doanh thu : + Khách du dịch nội địa và quốc tế tăng lên nhanh, trong đó khách quốc tế tăng nhanh hơn khách nội địa 11,7 lần so với 10,7 lần. + Doanh thu du lịch cũng tăng lên nhanh và liên tục từ 0,8 nghìn tỉ đồng lên 30,3 nghìn tỉ đồng tăng

Hãy nhận xét cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ phân theo thành phần kinh tế của nước ta.

Nhận xét: Nhìn chung cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ phân theo thành phần kinh tế của nước ta có sự thay đổi khác nhau. Khu vực ngoài nhà nước có tỉ trọng lớn nhất và có xu hướng tăng nhẹ từ 76,9% năm 1995 lên 83,3% năm 2005. Khu vực nhà nước có tỉ trọng khá lớn và đứng thứ ha

Hãy nhận xét và giải thích tình hình xuất khẩu của nước ta giai đoạn 1990-2005.

Nhận xét: Giá trị xuất khẩu tăng nhanh và liên tục từ 2,4 tỉ USD 1990 lên 32,4 tỉ USD 2005, gấp 13,5 lần. Giải thích: + Là xu hướng chuyển dịch tích cực, nước ta đã tập trung đầu tư phát triển các ngành có thế mạnh về nguồn nguyên liệu và lao động như: công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp, khoáng

Quan sát hình 31.2 (SGK trang 138), hãy nhận xét về sự thay đổi cơ cấu xuất, nhập khẩu của nước ta trong giai đoạn 1990 - 2005.

Nhìn chung cơ cấu xuất –nhập khẩu nước ta giai đoạn 1990 – 2005 có sự thay đổi theo hướng tích cực. Tỉ trọng xuất khẩu nhìn chung tăng nhẹ từ 46,6% xuống 46,9% nhưng còn chưa ổn định. Tỉ trọng nhập khẩu giảm nhẹ từ 54,3% xuống 53,1% ⟹ Cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu nước ta không có sự thay đổi lớn

Quan sát hình 31.3 (SGK trang 138), hãy nhận xét về tình hình nhập khẩu của nước ta.

Kim ngạch nhập khẩu nước ta tăng nhanh và liên tục trong cả giai đoạn 1990 – 2005, từ 2,8 tỉ USD lên 36,8 tỉ USD, tăng gấp 13 lần. Nhìn chung nước ta chủ yếu nhập siêu trừ năm 1993, tuy nhiên bản chất có sự thay đổi so với thời kì trước trước nhập siêu do nền kinh tế còn yếu kém, hiện nay chủ yếu

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 31. Vấn đề phát triển thương mại, du lịch - Địa lí lớp 12 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
Bài liên quan