Bài 29. Từ trường của một số dòng điện có dạng đơn giản - Vật lý lớp 11 Nâng cao
Bài 1 trang 151 SGK Vật Lí 11 Nâng cao
D là câu đúng.
Bài 2 trang 151 SGK Vật Lí 11 Nâng cao
B là phương án đúng. Ta có {rM} = 2{rN} Rightarrow {BM} = {2.10^{ 7}}{I over {{rM}}} = {1 over 2}left {{{2.10}^{ 7}}} right{I over {{rN}}} Rightarrow {BM} = {1 over 2}{BN}
Bài 3 trang 151 SGK Vật Lí 11 Nâng cao
I = 1A;r = 10cm Cảm ứng từ tại M cách dây khoảng r: {BM} = {2.10^{ 7}}{I over r} Thay số {BM} = {2.10^{ 7}}{1 over {0,1}} = {2.10^{ 6}}left T right
Bài 4 trang 151 SGK Vật Lí 11 Nâng cao
Dòng điện tròn I = 5A, cảm ứng từ tại tâm vòng dây B = 31,4.106 T. Theo công thức: B = 2pi {.10^{ 7}}{I over R} Rightarrow R = {{2pi {{.10}^{ 7}}I} over B} Rightarrow R = {{2pi {{.10}^{ 7}}.5} over {31,{{4.10}^{ 6}}}} = 0,1left m right Do đó đường kính ống dây d = 2R = 0,2 m
Bài 5 trang 151 SGK Vật Lí 11 Nâng cao
Ống dây dài l=50 cm = 0,5 m, số vòng dây là N. Cho B = 250.105 T, I = 2 A Áp dụng công thức:B = 4pi {.10^{ 7}}{N over l}I Rightarrow ,,,,,,,,,,N = {{Bl} over {4 pi {{.10}^{ 7}}I}} = {{{{250.10}^{ 5}}.0,5} over {4pi {{.10}^{ 7}}. 2}} = 498left text{vòng} right
Câu C1 trang 149 SGK Vật Lí 11 Nâng cao
Đặt nắm tay phải khum theo chiều của đường sức từ, chiều của ngón cái choãi ra chỉ chiều dòng điện qua dây dẫn thẳng. Ta có 2 trường hợp
Câu C2 trang 150 SGK Vật Lí 11 Nâng cao
Nắm tay phải sao cho ngón cái choãi ra theo chiều của đường sức từ thì chiều khum của nắm tay phải cho biết chiều của dòng điện trong khung dây.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 26. Từ trường
- Bài 27. Phương và chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện
- Bài 28. Cảm ứng từ - Định luật am-pe
- Bài 31. Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song. Định nghĩa đơn vị ampe
- Bài 32. Lực Lo-ren-xơ
- Bài 33. Khung dây có dòng điện đặt trong từ trường
- Bài 34. Sự từ hoán các chất, sắt từ
- Bài 35. Từ trường trái đất
- Bài 37. Thực hành: Xác định thành phần nằm ngang của từ trường trái đất