Bài 28. Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp - Địa lí lớp 12

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 28. Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Căn cứ vào kiến thức đã có, bản đồ Công nghiệp chung (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam), hãy giải thích tại sao TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội là 2 trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta.

TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội là 2 trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta vì hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi về vị trí địa lí, tự nhiên, kinh tế xã hội: Về vị trí địa lí: + Cả hai đều nằm trong vùng kinh tế trọng điểm: Hà Nội là trung tâm của Đồng bằng sông Hồng, thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Băc

Căn cứ vào kiến thức đã học ở lớp 10, hãy nêu các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp.

Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp: điểm công nghiệp, khu công nghiệp tập trung, trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp.

Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 10, hãy nêu những đặc điểm chính của điểm công nghiệp

Đặc điểm chính của điểm công nghiệp: Là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở cấp thấp nhất. Đồng nhất với một điểm dân cư. Gồm 1 đến 2 xí nghiệp nằm gần nguồn nguyên nhiên liệu công nghiệp hoặc vùng nguyên liệu nông sản. Không có mối liên hệ giữa các xí nghiệp.

Dựa vào sơ đồ (SGK trang 125), hãy phân tích các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp.

Các nhận tố chủ yếu ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ công nghiệp: Các nhân tố bên trong: Vị trí địa lí:  vị trí gần nguồn nguyên liệu, trục đường giao thông, vùng kinh tế hay khu dân cư, cảng biển...quy định sự hình thành, có mặt của các tổ chức lãnh thổ công nghiệp khác nhau.  Các hình thức tổ chức

Hãy trình bày những đặc điểm chính của trung tâm công nghiệp.

Những đặc điểm chính của trung tâm công nghiệp: Là hình thức ở trình độ cao, được hình thành chủ yếu trong quá trình công nghiệp hóa ở nước ta. Là khu vực tập trung công nghiệp gắn với các đô thị vừa và lớn, có vị trí địa lí thuận lợi. Mỗi trung tâm công nghiệp có thể gồm một hoặc một nhóm các xí

Hãy xác định một số điểm công nghiệp trên hình 26.2 (SGK trang 115) hoặc Atlat Địa lí Việt Nam

Một số điểm công nghiệp như: Tĩnh Túc Lào Cai, Yên Bái, Đồng Hới, Hà Tĩnh, Kon Tum, Buôn Ma Thuật, Đăk Nông…

Quan sát hình 26.2 (SGK trang 115) hoặc Atlat Địa lí Việt Nam, hãy xác định các trung tâm công nghiệp rất lớn và lớn, nêu cơ cấu ngành của mỗi trung tâm.

Trung tâm công nghiệp rất lớn: TP. Hồ Chí Minh: Luyện kim đen, luyện kim màu, cơ khí, điện tử, sản xuất ô tô, đóng tàu, hóa chất, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may, chế biến nông sản, sản xuất giấy, xenlulô. Các trung tâm công nghiệp lớn: + Hà Nội: Luyện kim đen, cơ khí, sản xuât ô tô, điện tử,

So sánh các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở nước ta.

Bảng so sánh các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở nước ta:

Tại sao các khu công nghiệp tập trung lại phân bố chủ yếu ở Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải miền Trung?

Các khu công nghiệp tập trung lại phân bố chủ yếu ở Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Hồng và Duyên hải miền Trung vì: Đây là những vùng nằm trong các vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc, miền Trung và phía Nam. Có nguồn nguyên liệu nông, lâm, thủy sản tại chỗ phong phú. + Đông Nam Bộ có nguồn nguyên nhiên

Thế nào là tổ chức lãnh thổ công nghiệp?

Tổ chức lãnh thổ công nghiệp là sự sắp xếp, phối hợp giữa các quá trình và cơ sở sản xuất công nghiệp trên một lãnh thổ nhất định để sử dụng hợp lí các nguồn lực sẵn có nhằm đạt hiệu quả cao về các mặt kinh tế, xã hội và môi trường.

Trình bày những đặc điểm chính của vùng công nghiệp.

Đặc điểm của vùng công nghiệp: Là vùng lãnh thổ rộng lớn, trong đó bao gồm nhiều điểm công nghiệp, khu công nghiệp và trung tâm công nghiệp. Có mối liên hệ mật thiết với nhau về mặt sản xuất. Có những nét tương đồng trong quá trình hình thành công nghiệp trong vùng. Trong vùng có vài ngành công

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 28. Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp - Địa lí lớp 12 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!