Bài 28. Đặc điểm địa hình Việt Nam - Địa lí lớp 8
Bài 1 - Trang 103 - SGK Địa lí 8
Đồi núi là hộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam. + Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Địa hình thấp dưới 1000m chiếm 85% diện tích. Núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1% diện tích cả nước. + Địa hình đồng bằng chiếm 1/4 lãnh thổ đất liền và bị đồi núi n
Bài 2 - Trang 103 - SGK Địa lí 8
Địa hình nước ta hình thành và biến đổi do các nhân tố : Hoạt động tân kiến tạo. Ngoại lực, nhất là trong điều kiện nhiệt đới ẩm gió mùa. Hoạt động của con người.
Bài 3 - Trang 103 - SGK Địa lí 8
Địa hình các – xtơ nhiệt đới : + Địa hình này nước ta chiếm khoảng 50000 km2, bằng 1/6 lãnh thổ đất liền. Trong nước mưa có thành phần CO2 khi tác dụng với đá vôi gây ra phản ứng hòa tan đá : CaCO3 + H2CO3 = CaHCO32 + Sự hòa tan đá vôi ở vùng nhiệt đới như nước ta xảy ra rất mãnh
Câu 1 - Mục 1 - Tiết 28 - Trang 101 - SGK Địa lí 8
Hãy tìm trên hình 28.1 SGK trang 103 đỉnh Phanxipăng và đỉnh Ngọc Linh 2598m. Hướng dẫn. Dựa vào kí hiệu và kênh chữ trên hình 28.1 để tìm đỉnh Phanxipăng trên dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Ngọc Linh trên dãy núi Trường Sơn Nam.
Câu 1 - Mục 1 - Tiết 28 - Trang 101 - SGK Địa lí 8
Hãy tìm trên hình 28.1 SGK trang 103 đỉnh Phanxipăng và đỉnh Ngọc Linh 2598m. Hướng dẫn. Dựa vào kí hiệu và kênh chữ trên hình 28.1 để tìm đỉnh Phanxipăng trên dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Ngọc Linh trên dãy núi Trường Sơn Nam.
Câu 1 - Mục 3 - Tiết 28 - Trang 102 - SGK Địa lí 8
Một số hang động nổi tiếng ở nước ta: Phong Nha Quảng Bình, Tam Thanh Lạng Sơn, Tam Cốc Bích Động Ninh Bình...
Câu 2 - Mục 1 - Tiết 28 - Trang 101 - SGK Địa lí 8
Một số nhánh núi, khối núi lớn ngăn cách và phá vỡ tính liên tục của dải đồng bằng ven biển nước ta: Hoành Sơn, Bạch Mã, một số nhánh núi từ dãy Trường Sơn Nam đâm ra biển, nơi có đèo Cù Mông, đèo Cả...
Câu 2 - Mục 3 - Tiết 28 - Trang 102 - SGK Địa lí 8
Khi rừng bị con người chặt phá thì mưa lũ sẽ gây ra hiện tượng: xói mòn đất, đất trượt, núi lở, lũ lụt, lũ đá. Lợi ích của việc bảo vệ rừng: bảo vệ đất, chống xói mòn, hạn chế lũ lụt, bảo vệ sự đa dạng sinh vật..
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 23. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
- Bài 24. Vùng biển Việt Nam
- Bài 25. Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam
- Bài 26. Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam
- Bài 27. Thực hành: Đọc bản đồ Việt Nam
- Bài 29. Đặc điểm các khu vực địa hình
- Bài 30. Thực hành : Đọc bản đồ địa hình Việt Nam
- Bài 31. Đặc điểm khí hậu Việt Nam
- Bài 32. Các mùa khí hậu và thời tiết nước ta
- Bài 33. Đặc điểm sông ngòi Việt Nam