Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX - Lịch sử lớp 8
Em có nhận xét gì về phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX?
Nhận xét về phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX : Phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp ở vùng trung du và miền núi nổ ra muộn nhưng lại kéo dài phong trào diễn ra đồng thời với cuộc xâm lược, bình định của Pháp. Phong trào diễn ra rộng khắp như ớ Nam Kì, T
Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm khác so với những cuộc khởi nghĩa cùng thời
Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm khác so với những cuộc khởi nghĩa cùng thời : Mục tiêu chiến đấu không phải là để khôi phục chế độ phong kiến, bảo vệ ngôi vua như các cuộc khởi nghĩa cùng thời khởi nghĩa Yên Thế không thuộc phong trào Cần vương. Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa không phải là các văn t
Nêu một số cuộc khởi nghĩa chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Nêu một số cuộc khởi nghĩa chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX : Ở Nam Kì có cuộc đấu tranh của người Thượng, người Khơ me, người Xtiêng. Ở miền Trung có cuộc đấu tranh do Hà Văn Mao người Mường và Cầm Bá Thước người Thái lãnh đạo. Ở Tây Nguyên, các tù trưởng như Nơtranạ Ciư. Ama Con
Trình bày nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế : Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình. Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yê
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!