Bài 21: Trạng thái cân bằng của quần thể giao phối ngẫu nhiên - Sinh lớp 12 Nâng cao
Câu 1 trang 87 SGK Sinh học 12 nâng cao
Trong quần thể ngẫu phối có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các cá thể về mặt sinh sản giữa đực và cái, giữa bố mẹ và con. Quần thể giao phối được xem là đơn vị sinh sản, đơn vị tồn tại của loài trong tự nhiên. Chính mối quan hệ về sinh sản là cơ sở đảm bảo cho quần thể tồn tại trong k
Câu 2 trang 87 SGK Sinh học 12 nâng cao
Nội dung định luật: Thành phần kiểu gen và tần số tương đối các alen của quần thể ngẫu phối được ổn định qua các thế hệ trong những điều kiện nhất định. Ví dụ: Xét một quần thể có cấu trúc di truyền ban đầu là: 0,36 AA + 0,48 Aa + 0,16 aa = 1 Qua tính toán, PA = 0,6 ; qa =
Câu 3 trang 87 SGK Sinh học 12 nâng cao
Điều kiện nghiệm đúng của định luật HacđiVanbec: Định luật HacđiVanbec chỉ nghiệm đúng trong, những điều kiện nhất định đối với quần thể như: số lượng cả thể lớn, diễn ra sự ngẫu phối, các loại giao tử đều có sức sống và thụ tinh như nhau, các loại hợp tử đều có sức sống như nhau, không có đột bi
Câu 4 trang 87 SGK Sinh học 12 nâng cao
Trước hết ta xác định tần số tương đối của gen a q, từ đó suy ra tần số của gen A p và căn cứ các tần số p và q để xác định thành phần di truyền trong quần thể Tần số các cá thể có kiểu gen aa = 0,0025 = q2 Từ công thức: p + q = 1 p = 1 0,05 = 0,95 Tần số của kiểu gen AA: p2 = 0,952 = 0,9025 Tầ
Câu 5 trang 87 SGK Sinh học 12 nâng cao
Các quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền là b và d. Tần số của các alen ở các quần thể: a p = 0,66; q = 0,34 b p = 0,5; q = 0,5 c p = 0,55 ;q = 0,45 d p = 0,1 ; q = 0,9
Câu 6 trang 87 SGK Sinh học 12 nâng cao
Đáp án A. có sự giao phối ngẫu nhiên và tự do giữa các cá thể trong quần thể.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!