Bài 20: Cấu trúc di truyền của quần thể - Sinh lớp 12 Nâng cao

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 20: Cấu trúc di truyền của quần thể được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Câu 1 trang 83 SGK Sinh học 12 nâng cao

Quần thể được hiểu là một tập hợp cá thể cùng loài, chung sống trong một khoảng không gian xác định, ở một thời điểm xác định, có mối quan hệ về mặt sinh sản quần thể giao phối. Về mặt di truyền học, người ta phân biệt quần thể tự phối và quần thể giao phối.

Câu 2 trang 83 SGK Sinh học 12 nâng cao

Tần số tương đối của alen được xác định bằng 2 cách:        Trường hợp tính trội không hoàn toàn dựa vào công thức:  p = d + {h over 2};q = r + {h over 2}        Trường hợp tính trội hoàn toàn thì việc xác định tần số gen sẽ được xác định dựa vào q2 để xác định q, từ đó tính p = 1 q.

Câu 3 trang 83 SGK Sinh học 12 nâng cao

Kết quả nghiên cứu của ông cho thấy quá trình tự phối làm cho quần thể dần dần bị phân thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau và sự chọn lọc trong dòng không có hiệu quả. Trong quá trình tự phối liên tiếp qua nhiều thế hệ. tần số tương đối của các alen không thay đổi nhưng tần số tương đối các

Câu 4 trang 83 SGK Sinh học 12 nâng cao

Tần số tương đối của các alen A và a trường hợp này được xác định nhanh chóng khi vận dụng công thức tính theo tần số tuyệt đối. Trong đó: D là số lượng cá thể mang kiểu gen đồng hợp trội, H là số lượng cá thể mang kiểu gen dị hợp, N là tổng số cá thể trong quần thể.  p = {{2D + H} over {2N}} = {{

Câu 5 trang 83 SGK Sinh học 12 nâng cao

Nếu quần thể tự phối liên tiếp sau 3 thế hệ thì cấu trúc di truyền của quần thể là: 0,57 A A + 0,06Aa + 0,37aa = 1

Câu 6 trang 83 SGK Sinh học 12 nâng cao

Đáp án D. Thể hiện tính đa hình. 

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 20: Cấu trúc di truyền của quần thể - Sinh lớp 12 Nâng cao đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
Bài liên quan