Bài 21: Ôn tập chương 1 - Công nghệ 10
Câu 1 trang 64 SGK Công nghệ 10
: Mọi tính trạng và đặc điểm của giống cây trồng chỉ được biểu hiện khi tương tác với điều kiện môi trường. Ớ các vùng sinh thái khác nhau, giống có thể biểu hiện đặc điểm không giống nhau, vì vậy cần khảo nghiệm để đánh giá chính xác, từ đó mà công nhận kịp thời giống mới. Khảo nghiệm giống còn xác
Câu 10 trang 64 SGK Công nghệ 10
: Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu bệnh Ổ dịch khi gặp điều kiện thuận lợi sẽ phát sinh và phát triển, có thể trở thành dịch hại những điều kiện đó là: Nhiệt độ thích hợp mỗi loài sâu bệnh phát triển trong một giới hạn nhiệt độ xác định, đa số phát triển mạnh ở nhiệt độ 2530oC. Độ ẩm: sâu
Câu 11 trang 64 SGK Công nghệ 10
: Phòng trừ tổng hợp dịch hại là sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại cây trồng một cách hợp lí. Các biện pháp chủ yếu: + Biện pháp kĩ thuật + Biện pháp sinh học + Sử dụng giống chống chịu + Biện pháp hoá học + Biện pháp cơ giới + Biện pháp điều hoà
Câu 12 trang 64 SGK Công nghệ 10
: Ảnh hưởng xấu đến quần thể sinh vật: + Do sử dụng không đúng quy trình, sử dụng nhiều với nồng độ cao... làm cháy, táp lá ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng, giảm chất lượng nông sản. + Diệt trừ cả sinh vật có ích, phá vỡ cân bằng sinh thái + Xuất hiện quần thể sinh vật gây hại k
Câu 13 trang 64 SGK Công nghệ 10
: Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu + Dựa trên cơ sở khoa học là bào tử vi khuẩn Bacillus thuringiensis có tinh thể prôtêin độc đối với sâu hại nhưng không độc với người và động vật có xương sống. + Quy trình sản xuất: Nhân giống gốc trong môi trường nhân tạo, ủ cho lên men rồi thu hoạch, nghiền, lọc, bổ
Câu 2 trang 64 SGK Công nghệ 10
: A QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG Ở CÂY TRỒNG TỰ THỤ PHẤN THEO SƠ ĐỒ DUY TRÌ. Năm thứ nhất: gieo hạt tác giả, chọn cây ưu tú Năm thứ hai: Hạt của cây ưu tú gieo thành từng dòng. Chọn các dòng đúng giống, thu hoạch hạt. Những hạt đó là hạt siêu nguyên chủng Năm thứ ba: Nhân giống nguyên chủng từ hạt giống
Câu 3 trang 64 SGK Công nghệ 10
: Dựa vào đặc điểm của tế bào thực vật là có tính toàn năng và có khả năng phản phân hoá, người ta có thể điều khiển một cách định hướng tế bào thực vật, nuôi cấy trong môi trường nhân tạo cho phát triển thành mô, cơ quan và cây trưởng thành. Đó là phương pháp nuôi cấy mô tế bào. Quy trình gồm các k
Câu 4 trang 64 SGK Công nghệ 10
: Keo đất là những phần tử nhỏ, có kích thước dưới 1mu m, không hoà tan trong nước, ở trạng thái huyền phù. Cấu tạo gồm 1 nhân, ngoài nhân là lớp ion quyết định điện có thể là keo âm hoặc + keo dương, ngoài lớp ion quyết định là lớp ion bù mang điện tích trái dấu với lớp ion quyết định điện. L
Câu 5 trang 64 SGK Công nghệ 10
: Phản ứng của dung dịch đất chỉ tính chua, kiềm hay trung tính của đất. Phản ứng dung dịch đất do nồng độ ion H+ và ion OH quyết định. Nếu [H+] > [OH] đất có phản ứng chua [H+] = [OH] đất có phản ứng trung tính [H+] < [OH] đất có phản ứng kiềm Để xác định đô chua, người ta dùng chỉ số pHH2O: pH = l
Câu 6 trang 64 SGK Công nghệ 10
: Độ phì nhiêu là khả năng của đất cung cấp đồng thời và không ngừng nước, chất dinh dưỡng không chứa chất độc hại cho cây trồng để cho năng suất cao. Các biện pháp làm tăng đô phì nhiêu của đất: Cải tạo đất bạc màu Tưới tiêu hợp lí Bón phân hữu cơ, phân vi sinh vật và cân đối phân hoá học NPK.
Câu 7 trang 64 SGK Công nghệ 10
: Đất xám bạc màu 1 Đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá 2 Sư hình thành Địa hình dốc Địa hình dốc Rửa trôi manh Mưa lớn, xói mòn, rửa trôi Tính chất Tầng đất mặt mỏng Phẫu diện không hoàn chỉnh Thành phần cơ giới nhẹ, tỉ lệ cát lớn, sét và keo ít Cát sỏi chiếm ưu thế Chua đến rất chua Chua đến r
Câu 8 trang 64 SGK Công nghệ 10
: Phân hoá học Phân hữu cơ Phân vi sinh vật Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lê chất dinh dưỡng cao. Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng nhưng thành phần và tỉ lệ không ổn định Chứa vi sinh vât sống, thời hạn sử dụng ngắn Dễ tan, dễ hấp thụ, hiệu quả nhanh Cần có quá trình khoáng hoá mới
Câu 9 trang 64 SGK Công nghệ 10
: Công nghệ vi sinh nghiên cứu, khai thác đặc điểm sống của vi sinh vật để sản xuất ra các loại phân bón như phân vi sinh cố định đạm, phân chuyển hoá lân, phân vi sinh phân giải chất hữu cơ. Phân vi sinh cố định đạm được sản xuất từ vi sinh vật cố định nitơ tự do cộng sinh với rễ cây họ Đậu hoặc h
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 2: Khảo nghiệm giống cây trồng
- Bài 3 + 4: Sản xuất giống cây trồng
- Bài 5: Thực hành xác định sức sống của hạt
- Bài 6: Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp
- Bài 7: Một số tính chất của đất trồng
- Bài 8: Thực hành: Xác định độ chua của đất
- Bài 9: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
- Bài 10: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn
- Bài 11: Thực hành quan sát phẫu diện đất
- Bài 12: Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường