Bài 10: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn - Công nghệ 10

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 10: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Câu 1 trang 35 SGK Công nghệ 10

: Đất mặn là đất có chứa nhiều cation Na+ hấp phụ trên bề mặt keo đất và trong dung dịch đất. Các tính chất của đất mặn: + Đất có thành phần cơ giới nặng, tỉ lệ sét cao: 5060% + Có nhiều muối tan NaCl, Na2SO4 + Phản ứng: Trung tính hoặc kiềm yêu + Nghèo mùn, nghèo đạm + Vi sinh vật hoạt động yếu

Câu 2 trang 35 SGK Công nghệ 10

: Đất phèn được hình thành ở vùng đồng bằng ven biển, có nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh. Khi phân huỷ trong điều kiện yếm khí, lưu huỳnh kết hợp với sắt trong phù sa tạo thành hợp chất pirit FeS2. Tính chất của đất phèn: + Thành phần cơ giới: nặng + Tầng đất mặt: khi khô thì cứng, nứt nẻ + Độ c

Câu 3 trang 35 SGK Công nghệ 10

: Quê em là vùng đất mặn và có các biện pháp cải tạo sau: + Đắp đê biển  + Xây dựng kênh, mương + Bón vôi, tháo nước ngọt để rửa mặn, bổ sung các chất hữu cơ,... Trồng cây ngập mặn

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 10: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn - Công nghệ 10 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!