Bài 18. Đô thị hóa - Địa lí lớp 12
Dựa vào bảng 18.1, nhận xét về sự thay đổi số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị trong dân số cả nước, giai đoạn 1990 - 2005
Nhìn chung số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị đều có sự thay đổi tích cực theo hướng tăng lên trong giai đoạn 1990 – 2005. Số dân thành thị tăng lên nhanh và liên tục từ 12,9 triệu người 1990 lên 22,3 triệu người 2005. Tỉ lệ dân thành thị cũng tăng lên khá nhanh và liên tục từ 19,5% 1990 lên
Dựa vào bảng 18.2, nhận xét về sự phân bố đô thị và số dân đô thị giữa các vùng trong nước
Nhìn chung sự phân bố đô thị và số dân đô thị nước ta không đồng đều giữa các vùng. Số lượng đô thị và số dân đô thị không đều giữa các vùng. + Trung du miền núi Bắc Bộ có số đô thị nhiều nhất 167 đô thị nhưng chủ yếu là đô thị nhỏ thị trấn thị xã, số dân số đô thị thấp . + Đông Nam Bộ có ít đô thị
Dựa vào kiến thức đã học, hãy nêu khái niệm đô thị hoá
Đô thị hóa là một quá trình phát triển kinh tế xã hội, mà biểu hiện của nó là sự tăng nhanh về số lượng và quy mô của các điểm dân cư đô thị, sự tập trung dân cư trong các thành phố, nhất là các thành phố lớn, là sự phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.
Nêu ví dụ minh họa điển hình về những hậu quả của quá trình đô thị hoá đối với phát triển kinh tế - xã hội và môi trường ở nước ta hiện nay
Ở nhiều thành phố nước ta, quá trình đô thị hóa đã dẫn đến nhiều hậu quả như: nạn thiếu việc làm, nghèo đói ngày càng tăng, điều kiện sinh hoạt thiếu thốn, ô nhiễm môi trường, gia tăng các tệ nạn xã hội. Ví dụ: Ở Hà Nội, sông Tô Lịch bị ô nhiễm nặng nề do các nguồn nước thải sinh hoạt trong thành p
Phân tích những ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá ở nước ta đối với phát triển kinh tế - xã hội
Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa ở nước ta đối với phát triển kinh tế xã hội : a Tích cực : Tác động mạnh mẽ tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta. Các đô thị có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội của các địa phương, các vùng trong nước năm 2005 đô thị đóng góp 7
Trình bày đặc điểm đô thị hóa ở nước ta
Đặc điểm đô thị hóa ở Việt Nam : a Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm, trình độ đô thị hóa thấp. Thế kỉ thứ 3 TCN, thành Cổ Loa là đô thị đầu tiên ở nước ta. Dưới thời phong kiến hình thành nên một số đô thị ở những nơi có vị trí thuận lợi với chức năng hành chính, thương mại, quân sự : Thăng Long,
Vẽ biểu đồ (kết hợp cột và đường) thể hiện quá trình đô thị hóa ở nước ta theo bảng số liệu ở bảng 18.1
Sử dụng kĩ năng vẽ biểu đồ cột kết hợp đường. Các mốc năm đều cách nhau 5 năm nên khoảng cách năm đều nhau. Chú ý: tên biểu đồ nằm dưới biểu đồ, đơn vị, chú giải đầy đủ. LỜI GIẢI CHI TIẾT 1. BẢNG SỐ LIỆU: BẢNG 18.1. SỐ DÂN THÀNH THỊ VÀ TỈ LỆ DÂN THÀNH THỊ TRONG DÂN SỐ CẢ NƯỚC, GIAI ĐOẠN 1990 – 20
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!