Bài 14. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Địa lí lớp 12

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 14. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Hãy cho biết giá trị sử dụng và yêu cầu bảo vệ đối với các loại tài nguyên này ?

 Tài nguyên nước:  + Giá trị: cung cấp nước sinh hoạt, hoạt động sản xuất kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ; đảm bảo cân bằng sinh thái, điều hòa khí hậu, đảm bảo sự sống và phát triển của giới sinh vật.  + Cần sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên nước, đảm bảo cân bằng nước và phòng chốn

Hãy nêu các biện pháp nhằm đảm bảo cân bằng nước và phòng chống ô nhiễm nước

Các biện pháp đảm bảo cân bằng nước và phòng chống ô nhiễm nước: Xây dựng các hồ chứa nước, các công trình thủy lợi hợp lí,  tận dụng tối đa các hồ chứa của đập thủy điện nhằm trữ nước và điều tiết nguồn nước Trồng và bảo vệ rừng, đặc biệt rừng đầu nguồn để giữ nguồn nước ngầm. Hạn chế dùng thuốc

Hãy nêu các biểu hiện suy thoái tài nguyên đất ở nước ta

  Biểu hiện suy thoái tài nguyên đất: Trong số 5,35 triệu ha đất chưa sử dụng thì đất bằng chỉ có khoảng 350 nghìn ha, còn lại 5 triệu ha là đất đồi núi đang bị thoái hóa. Hiện nay cả nước có khoảng 9,3 triệu ha đất bị đe dọa hoang mạc hóa chiếm 28% diện tích đất đai Ở miền núi: đất bị bạc màu, x

Hãy nêu tình trạng suy thoái tài nguyên đất và các biện pháp bảo vệ đất ở vùng đồi núi và vùng đồng bằng.

a   Suy thoái tài nguyên đất Trong 5,35 triệu ha đất  chưa sử dụng thì ở đồng bằng có khoảng 350 nghìn ha, còn lại 5 triệu ha là đất đồi núi bị thoái hóa nặng năm 2005. Diện tích đất đai bị thoái hóa vẫn còn rất lớn. Hiện nay khoảng 9,3 triệu ha đất bị đe dọa thoái hóa chiếm 28% diện tích đất đai.

Nêu các biện pháp bảo vệ đất đồi núi và cải tại đất đồng bằng.

Biện pháp bảo vệ đất đồi núi và cải tạo đồng bằng: Đối với đất vùng núi: + Áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, canh tác: làm ruộng bậc thang, đào hố vẩy cá, trồng cây theo băng. + Cải tạo đất hoang, đồi trọc bằng biện pháp nông – lâm kết hợp. + Bảo vệ đất gắn với bảo vệ rừng, giữ nguồn nước.

Nêu các loại tài nguyên khác cần được sử dụng hợp lí và bảo vệ

Tài nguyên nước: + Tình trạng ngập lụt vào mùa mưa, thiếu nước vào mùa khô và ô nhiễm môi trường nước là 2 vấn đề quan trọng nất trong việc sử dụng tài nguyên nước hiện nay + Các biện pháp bảo vệ: sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên nước, đảm bảo cân bằng nước và phòng chống ô nhiễm nước. Tài n

Nêu tình trạng suy giảm tài nguyên rừng và suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta. Các biện pháp bảo vệ rừng và bảo vệ đa dạng sinh học.

a   Tài nguyên rừng Suy giảm tài nguyên rừng: năm 1943, độ che phủ rừng ở nước ta là 43,09% và giảm xuống còn 22,0% vào năm 1983, sau đó tăng lên 38,09% năm 2005. Mặc dù tổng diện tích rừng đang lăng dần lên, nhưng tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái vì chất lượng rừng chưa thể phục hồi 70% diện tích

Nguyên nhân nào đã làm suy giảm số lượng loài động, thực vật tự nhiên ?

Nguyên nhân làm suy giảm số lượng loài động, thực vật tự nhiên là: Do nạn khai thác rừng bừa bãi đã ảnh hưởng tiêu cực tới nơi cư trú cũng như nguồn thức ăn của giới động vật. Hoạt động săn bắt bừa bãi động vật quý đã làm suy giảm các loài động vật hoang dã. Khai thác thài nguyên quá mức, trái ph

Nhà nước đã thực hiện những biện pháp gì để bảo vệ đa dạng sinh học của nước ta ?

Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên. Năm 1986 nước ta có 87 khu với 7 vườn quốc gia, năm 2007 có 30 vườn quốc gia, 65 khu dự trữ thiên nhiên, bảo tồn loài – sinh cảnh, trong đó có 6 khu được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới. Ban hành Sách đỏ

Nhận xét sự biến động diện tích rừng qua các giai đoạn 1943 - 1983 và 1983 - 2005. Vì sao có sự biến động đó?

Nhận xét: Giai đoạn 1943 – 1983: + Tổng diện tích rừng và diện tích rừng tự nhiên giảm mạnh từ 14,3 triệu ha xuống 7,2 triệu ha và 14,3 triệu ha xuống còn 6,8 triệu ha. + Tương ứng, độ che  phủ rừng cũng giảm mạnh từ 43% xuống còn 22%. + Diện tích rừng trồng bắt đầu phát triển năm 1983 có 0,4 triệ

Sự suy giảm tính đa dạng sinh học của nước ta biểu hiện ở những mặt nào?

Sự suy giảm tính đa dạng sinh học của nước ta biểu hiện ở các mặt: suy giảm số lượng, thành phần loài, kiểu hệ sinh thái và nguồn gen Suy giảm diện tích và chất lượng rừng: rừng nguyên sinh bị phá hoại, diện tích rừng giảm, rừng giàu bị thu hẹp, còn lại chủ yếu là rừng thứ sinh, rừng mới phục hồi,

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 14. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Địa lí lớp 12 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
Bài liên quan