Bài 13: Giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỷ X - Lịch sử 6: Chân trời sáng tạo
Con đường giao thương chính từ Ấn Độ và từ Trung Quốc tới Đông Nam Á
Lược đồ 13.4 trang 68 sgk lịch sử 6 Chân trời sáng tạo CON ĐƯỜNG GIAO THƯƠNG TỪ ẤN ĐỘ ĐẾN CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á: Con đường giao thương chủ yếu được thực hiện bằng đường biển và đi qua eo biển Bengan Từ vịnh biển Rangam đến Mahabaliburam Từ cảng biển Óceo đến cảng Kra đến cảng Mahabaliburam Từ Kalig
Con đường thương mại ở Đông Nam Á đi qua những vùng biển, đại dương nào?
Con đường thương mại Đông Nam Á đi qua: Vùng biển Địa Trung Hải Biển Arap Vùng biển Ấn Độ Dương Biển Đông
Giao lưu thương mại đã dẫn đến những thay đổi ở khu vực Đông Nam Á trong mười thế kỉ đầu công nguyên?
NHỮNG THAY ĐỔI KHI CỦA GIAO LƯU THƯƠNG MẠI Ở KHU VỰC ĐÔNG NAM Á TRONG MƯỜI THẾ KỈ ĐẦU CÔNG NGUYÊN: Là nơi trao đổi những sản vật có giá trị lúc bấy giờ gồm: Hồ tiêu, đậu khấu, ngọc trai, san hô,.... đặc biệt là trầm hương mặt hàng có giá trị cao. Xuất hiện nhiều trung tâm buôn bán và trao đổi sản
Giao lưu văn hóa đã tác động như thế nào đến văn hóa Đông Nam Á? Lịch sử 6
NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA GIAO LƯU VĂN HÓA TỚI VĂN HÓA ĐÔNG NAM Á: Văn hóa Ấn Độ đặc biệt là Hindu giáo và Phật giáo đã nhanh chóng hòa quyện với tín ngưỡng bản địa ảnh hưởng tới nền văn hóa của các vương quốc trong khu vực. Phù Nam, các nước vương quốc trên đảo Xumatra, đảo Giava và vương quố
Nền văn hóa cổ đại nào ở châu Á có ảnh hưởng đến khu vực Đông Nam Á?
NỀN VĂN HÓA CÓ ẢNH HƯỞNG TỚI VĂN HÓA ĐÔNG NAM Á CHÍNH LÀ ẤN ĐỘ. GIẢI THÍCH: VÌ THEO TƯ LIỆU 13.5, NHÀ SƯ NGHĨA TÌNH ĐÃ KỂ RẰNG: NẾU NHƯ CÓ MỘT NHÀ SƯ TRUNG QUỐC NÀO MUỐN SANG ẤN ĐỘ THÌ TRƯỚC HẾT HAY LƯU LẠI ĐÂY VÀI NĂM ĐỂ HỌC RỒI HẴNG ĐI. Ở ĐÂY CHÍNH LÀ PALEMBANG. Nhà sư Nghĩa Tình nói như vậy vì P
Ví dụ cho thấy sự sáng tạo của cư dân Đông Nam Á khi tiếp thu văn hóa Ấn Độ
Ví dụ về sự sáng tạo của người Đông Nam Á khi tiếp thu văn hóa Ấn Độ: Chữ Phạn du nhập và trở thành chữ viết chính nhiều vương quốc buổi đồng thành lập. Tuy nhiên, người Đông Nam Á không sử dụng chữ Phạn nguyên bản mà dần cải biên và sáng tạo thành chữ viết riêng của mình. Ví dụ như chữ Chăm cổ,