Bài 11: Axit nuclêic (tiếp theo) - Sinh lớp 10 Nâng cao

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 11: Axit nuclêic (tiếp theo) được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Câu 1 trang 40 SGK Sinh học 10 Nâng cao

Cấu trúc phân tử tARN :  Phân tử tARN là một mạch pôliribônuclêôtit gồm từ 80 100 đơn phân quấn trở lại ở một đầu, có đoạn các cặp bazơ liên kết theo nguyên tắc bổ sung AU, GX. Mỗi phân tử tARN có một đầu mang axit amin, một đầu mang bộ ba đối mã một trong các thuỳ tròn và đầu mút tự do hình bên.

Câu 2 trang 40 SGK Sinh học 10 Nâng cao

Cấu trúc và chức năng các loại ARN : Phân tử mARN là một mạch pôliribônuclêôtit gồm hàng trăm đến hàng nghìn đơn phân sao chép đúng một đoạn mạch ADN nhưng trong đó U thay cho T. mARN có chức năng truyền đạt thông tin di truyền từ nhân ra chất tế bào, tham gia tổng hợp prôtêin ở ribôxôm. Phân tử t

Câu 3 trang 40 SGK Sinh học 10 Nâng cao

So sánh ADN với ARN : TT   ADN ARN 1 Cấu trúc 2 mạch dài hàng chục nghìn đến hàng triệu nuclêôtit. Axit phôtphoric. Đường đêôxiribôzơ. Bazơ nitơ : A, T, G, X. 1 mạch ngắn hàng chục đến hàng nghìn ribônuclêôtit. Axit phôtphoric. Đường ribôzơ. Bazơ nitơ : A, U, G, X. 2 Chức năng Lưu giữ và truy

Câu 4 trang 40 SGK Sinh học 10 Nâng cao

Học sinh tự giải

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 11: Axit nuclêic (tiếp theo) - Sinh lớp 10 Nâng cao đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!