Bài 10: Axit nuclêic - Sinh lớp 10 Nâng cao

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 10: Axit nuclêic được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Câu 1 trang 38 SGK Sinh học 10 Nâng cao

Thành phần cấu tạo của một nucleôtit gồm bazơ, axit phôtphoric và đường đêôxiribôzơ ở ADN và ribôzơ ở ARN. Các nuclêôtit liên kết với nhau nhờ liên kết hoá trị giữa axit phôtphoric của nuclêôtit này với đường của nuclêôtit tiếp theo liên kết phôtphođieste. Điểm khác nhau giữa các loại nuclêôtit A

Câu 2 trang 38 SGK Sinh học 10 Nâng cao

Theo mô hình Watson và Crick cấu trúc phân tử ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch pôlinuclêôtit mỗi mạch do các nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết phôtphatđieste theo chiều 5' → 3' tạo thành chạy song song và ngược chiều nhau xoắn đều đặn quanh trục phân tử. Chiều xoắn từ trái sang phải ng

Câu 3 trang 38 SGK Sinh học 10 Nâng cao

Các loại liên kết trong phân tử ADN : Liên kết phôtphođieste: là liên kết hóa trị giữa các nuclêôtit axit phôtphoric của một nuclêôtit liên kết với đường của nuclêôtit bên cạnh. Liên kết hiđrô: A của mạch đơn này liên kết với T của mạch đơn kia bằng 2 liên kết hiđrô, G của mạch đơn này liên kết vớ

Câu 4 trang 38 SGK Sinh học 10 Nâng cao

Đáp án: b Bazơ nitơ

Câu 5 trang 38 SGK Sinh học 10 Nâng cao

Các từ theo thứ tự chỗ trống cần điền là : a Pôlinuclêôtit. b Bazơ nitơric. c 5'p, 3'OH.

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 10: Axit nuclêic - Sinh lớp 10 Nâng cao đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!