Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến và tọa độ địa lý - Địa lý 6 mới Chân trời sáng tạo
Câu hỏi trang 114 địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Dựa vào thông tin bài học và hình 1.1, em hãy xác định kinh tuyến gốc, các kinh tuyến đông, các kinh tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, Xích đạo, bán cầu Bắc, bán cầu Nam Kinh tuyến gốc: là kinh tuyến có kinh độ bằng 0. Đi ngang qua đài thiên văn Hoàng gia Greenwich. Vĩ đạo gốc: Chính là xích đạ
Mô tả đặc điểm lưới kinh, vĩ tuyến hình 1.4 Chân trời sáng tạo| Địa lí 6 mới
MÔ TẢ LƯỚI KINH, VĨ TUYẾN TRONG HÌNH 1.4 TRANG 116 SGK ĐỊA LÍ 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO: Kinh tuyến và vĩ tuyến gốc là hai đường thẳng vuông góc với nhau. Chúng chia bản đồ thành các phần. Kinh tuyến gốc chia bản đồ thành bán cầu Tây và bán cầu Đông. Vĩ tuyến gốc chia bản đồ thành bán cầu Bắc và bán cầu
Mô tả hình 1.3b và 1.3c- Câu hỏi trang 115 địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Hình 1.3 b có: Kinh tuyến là những đường thẳng đồng quy tại 1 điểm là cực Bắc. Vĩ tuyến là vòng tròn đồng tâm nên chúng song song với nhau. Hình 1.3c có: Kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc là hai đường thẳng vuông góc với nhau. Các kinh tuyến khác là những đường cong và tụ lại tại 2 đầu là cực Bắc và cự
Tìm các vĩ tuyến trên hình 1.4- Luyện tập 2 trang 116 địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Vòng cực Bắc có vĩ độ: 66^o 33^{'} B Vòng cực Nam có vĩ độ: 66^o 33^{'} N Chí tuyến Bắc có vĩ độ: 23^o 27^{'} B Chí tuyến Nam có vĩ độ: 23^o 27^{'} N Vì thế chỉ cần tìm trên bản đồ các vĩ độ tương ứng.
Tọa độ các điểm trong hình 1.2 trang 115 địa lý 6 Chân trời sáng tạo
TỌA ĐỘ CÁC ĐIỂM TRONG HÌNH 1.2 TRANG 115 SGK ĐỊA LÝ 6 MỚI CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Tọa độ điểm A: 40^oB, 80^o T Tọa độ điểm B: 20^oB, 40^oT Tọa độ điểm C: 40^o N , 20^o T Tọa độ điểm D: 20^o N , 20^o Đ
Tọa độ địa lí điểm A, B, C, D hình 1.4 trang 116 địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Tọa độ địa lí của điểm A: 30^o B , 150 ^ o T Tọa độ địa lí của điểm B: 60^o B , 120 ^ o Đ Tọa độ địa lí của điểm C: 30^o N , 60 ^ o Đ Tọa độ địa lí của điểm D: 60^o N , 150 ^ o T