Bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín - GDCD lớp 6

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Giải bài tập Bài 18 trang 47 SGK GDCD lớp 6

A   QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM AN TOÀN VÀ BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN CỦA CÔNG DÂN LÀ THẾ NÀO ? TRẢ LỜI    Quyền được bảo đảm đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân là một trong những quyền cơ bản của công dân được quy định trong Hiến pháp nước ta Điều 73, Hiến pháp 1992.

Giải bài tập Bài 18 trang 47 SGK GDCD lớp 6

A   QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM AN TOÀN VÀ BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN CỦA CÔNG DÂN LÀ THẾ NÀO ? TRẢ LỜI    Quyền được bảo đảm đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân là một trong những quyền cơ bản của công dân được quy định trong Hiến pháp nước ta Điều 73, Hiến pháp 1992.

Trả lời gợi ý Bài 18 trang 46 SGK GDCD lớp 6

A  THEO EM, PHƯỢNG CÓ THỂ ĐỌC THƯ GỬI HIỀN MÀ KHÔNG CẦN SỰ ĐỒNG Ý CỦA HIỀN KHÔNG ? VÌ SAO ? TRẢ LỜI Phượng không được đọc thư của Hiền, vì đó không phải là thư của Phượng. Dù Hiền là bạn thân của Phượng nhưng nếu không được sự đồng ý của Hiền thì Phượng không được đọc. B  EM CÓ ĐỒNG Ý VỚI GIẢI PHÁ

Trả lời gợi ý Bài 18 trang 46 SGK GDCD lớp 6

A  THEO EM, PHƯỢNG CÓ THỂ ĐỌC THƯ GỬI HIỀN MÀ KHÔNG CẦN SỰ ĐỒNG Ý CỦA HIỀN KHÔNG ? VÌ SAO ? TRẢ LỜI Phượng không được đọc thư của Hiền, vì đó không phải là thư của Phượng. Dù Hiền là bạn thân của Phượng nhưng nếu không được sự đồng ý của Hiền thì Phượng không được đọc. B  EM CÓ ĐỒNG Ý VỚI GIẢI PHÁ

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín - GDCD lớp 6 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!