Đăng ký

Bài 15: Đời sống của người Việt thời kì Văn Lang

Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài:

Đời sống vật chất

Ngành nghề sản xuất chính của cư dân Văn Lang, Âu Lạc chính là trồng lúa nước, trồng dâu, nuôi tằm, trồng hoa màu, chăn nuôi, đánh bắt cá,....

Cư dân Văn Lang, Âu Lạc sử dụng chiếc muôi đồng và thạp muôi đồng để đựng lúa gạo

Người Văn Lang, Âu Lạc thường ở nhà sàn để tránh thú dữ. 

Đời sống tinh thần

Những điểm nổi bật trong đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc:

Đời sống giản dị, hòa hợp với tự nhiên

Tổ chức lễ hội: vui chơi, đấu vật, đua thuyền, nhảy múa, ca hát bên tiếng khèn, sáo, trống chiêng

Biết thờ cúng tổ tiên, các vị thần như thần sông, thần núi, thần Mặt Trời.

Người chết được chôn cất trong thạp, bình, mộ thuyền, mộ cây

Phong tục: nhuộm răng, xăm mình

Luyện tập

1. Hoàn thành sơ đồ:

[Chân trời sáng tạo] Giải lịch sử 6 bài 15: Đời sống của người Việt thời kì Văn Lang

2. Thời Văn Lang, Âu Lạc, người Việt có những phong tục nổi bật: nhuộm răng đen, xăm mình, thờ cúng tổ tiên, chôn cất, tổ chức lễ hội vui chơi,...

3. 

Hình công cụ

[Chân trời sáng tạo] Giải lịch sử 6 bài 15: Đời sống của người Việt thời kì Văn Lang

[Chân trời sáng tạo] Giải lịch sử 6 bài 15: Đời sống của người Việt thời kì Văn Lang

[Chân trời sáng tạo] Giải lịch sử 6 bài 15: Đời sống của người Việt thời kì Văn Lang

Tên hoạt động

quốc xới đất

cắt lúa, cắt cỏ

để chặt cây, không sử dụng cho hoạt động trồng lúa nước

Vận dụng

4. Những phong tục như thời cúng tổ tiên, các vị thần, tổ chức lễ hội vui chơi, đấu vật, nhảy múa, ca hát bên khèn,sáo, trống chiêng,..., gói bánh trưng bánh giày ngày tết trong văn hóa Việt Nam hiện nay được kế thừa từ thời Văn Lang, Âu Lạc 

5. Thờ tổ tiên là một nét đẹp văn hóa của người Việt xưa và nay. Bàn thờ tổ tiên là một phần không thể thiếu trong mỗi gia đình, không kể giàu nghèo hay địa vị xã hội. Thờ cúng tổ tiên chính là toàn bộ các hình thức lễ nghi, cúng bái nhằm thể hiện tấm lòng thành kính, đạo lý uống nước nhớ nguồn, biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ đã sinh thành và gây dựng nên cuộc sống cho con cháu – những người thuộc thế hệ đầu tiên của một dòng họ, với ông bà, cha mẹ đã qua đời. Người Việt Nam coi việc thờ phụng tổ tiên là một trong những nguyên tắc đạo đức làm người. Đó là hình thức thể hiện sự hiếu thuận và lòng biết ơn của con cháu đối với các bậc sinh thành.

 

Có thể bạn quan tâm

Không có bài viết nào