Đăng ký
anh-bia-nguoi-dung
Hoạt động
Trình bày diễn biến của phong trào cách mạng 1930- 1931, sự ra đời và hoạt động của Xô viết<br /> Nghệ - Tĩnh.&lt;div style=&quot;position: relative; width: 515px; height: 506px&quot;&gt;&lt;div style=&quot;width:461px; height:14px; position: absolute;top :0px;left:0px; font-size: 10.0px; line-height: 13.2890625px; border-top: solid; border-left: solid; border-width: 1px; padding-left:3px&quot;&gt; NỘI DUNG&lt;/div&gt;&lt;div style=&quot;width:58px; height:14px; position: absolute;top :0px;left:462px; font-size: 10.0px; line-height: 13.2890625px; border-top: solid; border-left: solid; border-width: 1px; padding-left:3px&quot;&gt; ĐIỂM&lt;/div&gt;&lt;div style=&quot;width:461px; height:497px; position: absolute;top :14px;left:0px; font-size: 10.0px; line-height: 13.2890625px; border-top: solid; border-left: solid; border-width: 1px; padding-left:3px&quot;&gt; -Từ tháng 2 đến tháng 4/1930, trên cả nước nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công- nông và các tầng lớp nhân dân lao động khác đòi tăng lương, giảm giờ làm, giảm sưu thuế... Tiêu biểu là cuộc đấu tranh của công nhân đồn điền cao su Phú Riềng, Dầu Tiếng... -Tháng 5/1930, trên phạm vi cả nước bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc tế lao động 1/5. Các cuộc đấu tranh này đánh dấu bước ngoặt của phong trào cách mạng. Lần đầu tiên, công nhân Việt Nam biểu tình kỷ niệm ngày Quốc tế lao động, đấu tranh đòi quyền lợi cho nhân dân lao động trong nước và thể hiện tình đoàn kết cách mạng với nhân dân lao động thế giới. -Từ tháng 6 đến 8/1930, cả nước có 121 cuộc đấu tranh. -Sang tháng 9/1930, phong trào đấu tranh dâng cao nhất là ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh.<br /> Những cuộc biểu tình có vũ trang tự vệ của nông dân các huyện Nam Đàn, Thanh Chương,<br /> Diễn Châu, Hưng Nguyên, Đô Lương, Can Lộc, Thạch Hà, Kỳ Anh với hàng nghìn người tham gia kéo đến huyện lị, tỉnh lị đòi giảm sưu thuế được công nhân Vinh- Bến Thủy hưởng ứng.<br /> Tiêu biểu là cuộc biểu tình của nông dân huyện Hưng Nguyên (Nghệ An). Ngày 12/9/1930, khoảng 8000 nông dân kéo đến phủ lị với khẩu hiệu “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc”, “Đả đảo phong kiến” “bỏ sưu thuế, chia ruộng đất”...Cuộc biểu tình đã lôi kéo 3 vạn người tham gia.<br /> Pháp đàn áp làm 217 người chết, 125 người bị thương nhưng không ngăn được cuộc đấu tranh. Quần chúng kéo đến huyện lị phá nhà lao, đốt huyện đường, vây lính khố xanh... -Phong trào lên cao làm cho hệ thống chính quyền thực dân phong kiến bị tê liệt, tan rã ở nhiều huyện xã, nhiều lý trưởng, tri huyện bỏ trốn hoặc đầu hàng. Trong tình hình đó, nhiều cấp ủy Đảng ở thôn xã đã lãnh đạo nhân dân đứng ra làm chức năng của một chính quyền tự quản lý điều hành mọi mặt đời sống xã hội gọi là các Xô viết.+Về chính trị: quần chúng tự do tham gia hoạt động trong các đoàn thể cách mạng, tự do hội họp; các đội tự vệ đỏ và tòa án nhân dân được thành lập.+Về kinh tế: tịch thu ruộng đất công chia cho dân cày nghèo, bãi bỏ các thứ thuế vô lý, xóa nợ cho người nghèo, chú trọng đắp đê phòng lụt, tu sửa cầu đường.+Về văn hóa- xã hội: xóa bỏ các tệ nạn mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc...; trật tự trị an được giữ vững; tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong nhân dân được xây dựng. -&gt;Xô viết Nghệ- Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931, là hình thái sơ khai của chính quyền công- nông ở nước ta, tồn tại được 4-5 tháng, là nguồn cổ vũ mạnh mẽ quần chúng nhân dân trong cả nước. -Trước tình hình đó, thực dân Pháp tập trung lực lượng đàn áp, khủng bố phong trào.Từ giữa 1931, phong trào cách mạng dần lắng xuống.&lt;/div&gt;&lt;div style=&quot;width:58px; height:497px; position: absolute;top :14px;left:462px; font-size: 10.0px; line-height: 13.2890625px; border-top: solid; border-left: solid; border-width: 1px; padding-left:3px&quot;&gt; 0,5 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25&lt;/div&gt;&lt;/div&gt;<br /><br /> HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ CHỌN HỌC SINH GIỎI ĐBSCL 2009.
Cuộc đấu tranh để lựa chọn con đường phát triện của dân tộc: chủ nghĩa tư bản hay chủ nghĩa xã hội.
a. Giai cấp địa chủ phong kiến:<br /> - Là chỗ dựa của CNĐQ,cấu kết chặt chẽ với ĐQ để ngày càng tăng cường chiếm đoạt ruộng đất, đàn áp chính trị đối với nông dân.<br /> Đỗ Vũ Ngọc Nam<br /> - Tuy nhiên cũng có một bộ phận, nhất là địa chủ nhỏ có tinh thần yêu nước đã tham gia phong trào khi có điều kiện. b. Giai cấp tư sản:<br /> - Ra đời sau CTTG1 , phần đông làm thầu khoán hoặc đại lý , một số có vốn lập công ty.<br /> - Bị tư sản Pháp chèn ép nên thế lực kinh tế yếu.<br /> - Giai cấp tư sản dần phân hóa thành 2 bộ phận:<br /> + Tư sản mại bản: Có quyền lợi kinh tế gắn chặt với ĐQ nên cấu kết chặt chẽ với ĐQ.<br /> + Tư sản dân tộc: Có khuynh hướng kinh doanh độc lập, ít nhiều có tinh thần dân tộc, dân chủ chống đế quốc, phong kiến nhưng dễ thỏa hiệp khi ĐQ mạnh. c. Giai cấp tiểu tư sản:<br /> - Gồm: tiểu thương, chủ xưởng nhỏ, viên chức, trí thức, học sinh, sinh viên…<br /> - Ra đời sau CTTG1, bị Pháp chèn ép, bạc đãi, đời sống bấp bênh.<br /> - Bộ phận trí thức, học sinh, sinh viên có điều kiện tiếp xúc với các trào lưu văn hóa tiến bộ bên ngoài nên có tinh thần hăng hái cách mạng. Đó là lực lượng quan trọng của CM dân tộc dân chủ. d. Giai cấp nông dân:<br /> - Chiếm trên 90 % dân số, chịu 2 tầng áp bức, bóc lột nặng nề của ĐQ, PK.<br /> - Họ bị bần cùng hóa và phá sản trên quy mô lớn. Một bộ phận nhỏ rời làng ra đi làm công nhân.<br /> - Là lực lượng đông đảo và hăng hái nhất của CM. e. Giai cấp công nhân:<br /> - Hình thành trong cuộc khai thác lần 1, phát triển nhanh về số lượng và chất lượng trong cuộc khai thác lần 2 (trước CT có 10 vạn, đến 1929 có hơn 22 vạn).<br /> - Ngoài đặc điểm chung của giai cấp công nhân quốc tế:<br /> + Đại diện cho phương thức sản xuất tiến bộ nhất.<br /> + Có ý thức tổ chức, kỉ luật cao.<br /> + Có tinh thần triệt để CM.<br /> + Sống và làm việc tập trung.<br /> - Giai cấp công nhân VN còn có những đặc điểm riêng:<br /> + Bị 3 tầng áp bức bóc lột: ĐQ, PK, TS.<br /> + Có quan hệ tự nhiên gắn bó với nông dân.<br /> + Kế thừa truyền thống yêu nước và bất khuất của dân tộc.<br /> + Sớm tiếp thu ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác- Lênin, phong trào CMTG, CMT10 Nga truyền bá vào VN.<br /> - Với những đặc điểm trên, giai cấp công nhân VN sớm trở thành 1 lực lượng chính trị độc lập, thống nhất trong cả nước. Là giai cấp đảm nhiệm sứ mệnh lịch sử lãnh đạo CMVN đến toàn thắng.<br /> Đỗ Vũ Ngọc Nam<br /> * KL: Vậy XHVN có hai mâu thuẫn cơ bản:<br /> - Mâu thuẫn dân tộc: giữa dân tộc VN – thực dân Pháp.<br /> - Mâu thuẫn giai cấp: giữa nông dân – phong kiến.<br /> Do đó CMVN có hai nhiệm vụ là chống ĐQ và PK.<br /> Vấn đề 2: Phong trào công nhân (1919- 1929): quá trình phát triển từ tự phát đến tự giác. Vai trò của phong trào công nhân đối với sự thành lập Đảng.
Những cơ hội và những thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập ASEAN?
Vị trí địa lý và hình dạng của lãnh thổ nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì cho việc xây dụng và bảo vệ Tổ Quốc hiện nay?