Chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh có gì khác so với chính quyền cũ ( đế quốc, phong kiến ).<br />
ĐÁP ÁN CÂU 4:<div style="position: relative; width: 438px; height: 122px"><div style="width:123px; height:14px; position: absolute;top :0px;left:0px; font-size: 10.0px; line-height: 13.2890625px; border-top: solid; border-left: solid; border-width: 1px; padding-left:3px"> Niên đại</div><div style="width:320px; height:14px; position: absolute;top :0px;left:123px; font-size: 10.0px; line-height: 13.2890625px; border-top: solid; border-left: solid; border-width: 1px; padding-left:3px">Sự kiện</div><div style="width:123px; height:28px; position: absolute;top :14px;left:0px; font-size: 10.0px; line-height: 13.2890625px; border-top: solid; border-left: solid; border-width: 1px; padding-left:3px">2 → 4 – 1930</div><div style="width:320px; height:28px; position: absolute;top :14px;left:123px; font-size: 10.0px; line-height: 13.2890625px; border-top: solid; border-left: solid; border-width: 1px; padding-left:3px"> Nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân , nông dân , đòi cải thiện đời sống .</div><div style="width:123px; height:28px; position: absolute;top :42px;left:0px; font-size: 10.0px; line-height: 13.2890625px; border-top: solid; border-left: solid; border-width: 1px; padding-left:3px"> 5- 1930</div><div style="width:320px; height:28px; position: absolute;top :42px;left:123px; font-size: 10.0px; line-height: 13.2890625px; border-top: solid; border-left: solid; border-width: 1px; padding-left:3px"> Cả nước bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc tế lao động 1- 5 .</div><div style="width:123px; height:14px; position: absolute;top :70px;left:0px; font-size: 10.0px; line-height: 13.2890625px; border-top: solid; border-left: solid; border-width: 1px; padding-left:3px">6,7,8- 1930</div><div style="width:320px; height:14px; position: absolute;top :70px;left:123px; font-size: 10.0px; line-height: 13.2890625px; border-top: solid; border-left: solid; border-width: 1px; padding-left:3px"> Liên tiếp nổ ra nhiều cuộc đấu tranh trên phạm vi cả nước .</div><div style="width:122px; height:14px; position: absolute;top :84px;left:0px; font-size: 10.0px; line-height: 13.2890625px; border-top: solid; border-left: solid; border-width: 1px; padding-left:3px"> 9 - 1930</div><div style="width:320px; height:15px; position: absolute;top :84px;left:123px; font-size: 10.0px; line-height: 13.2890625px; border-top: solid; border-left: solid; border-width: 1px; padding-left:3px"> Phong trào đấu tranh dâng cao , nhất là ở Nghệ An, Hà Tĩnh .</div><div style="width:122px; height:28px; position: absolute;top :99px;left:0px; font-size: 10.0px; line-height: 13.2890625px; border-top: solid; border-left: solid; border-width: 1px; padding-left:3px"> 12- 9 – 1930</div><div style="width:320px; height:28px; position: absolute;top :99px;left:123px; font-size: 10.0px; line-height: 13.2890625px; border-top: solid; border-left: solid; border-width: 1px; padding-left:3px">Tiêu biểu là cuộc biểu tình nông dân ở Hưng Nguyên ( Nghệ<br />
An ) .</div></div><br /><br />
+ Chính quyền thực dân , phong kiến bị tê liệt, tan rã ở nhiều thôn xã.<br />
+ Nhiều cấp ủy Đảng ở thôn xã lãnh đạo nhân dân tự quản lí đời sống chính trị , kinh tế , văn hóa, xã hội ở địa phương theo kiểu Xô Viết.<br />
* Sau khi ra đời các Xô Viết đã thực hiện quyền làm chủ của quần chúng , điều hành mọi mặt đời sống xã hội như:<br />
Về chính trị: Quần chúng tự do tham gia hoạt động trong các đoàn thể cách mạng , tự do hội họp, các đội tự vệ đỏ và tòa án nhân dân được thành lập.<br />
+ Về kinh tế: Chia lại ruộng đất công …cho dân cày nghèo , xoá nợ, bãi bỏ các thứ thuế vô lý, đắp đê , tu sửa cầu cống.. lập các tổ chức nông dân giúp đỡ nhau trong sản xuất.<br />+ Về văn hóa - xã hội: Mở lớp dạy chữ quốc ngữ, xóa bỏ các tệ nạn xã hội , trật tự xã hội được bảo đảm , đoàn kết …<br />* Chính quyền cũ( đế quốc , phong kiến ): Là chính quyền của giai cấp thống trị mang bản chất bóc lột.<br />* Chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh:<br />- Ra đời từ trong phong trào đấu tranh của quần chúng , do quần chúng nhân dân làm chủ. Là hình thức của chính quyền của nhân dân lao động. …<br />- Chính sách của Xô Viết Nghệ Tĩnh mang lại lợi ích cho nhân dân , chăm lo đời sống cho nhân dân. | |
Lập niên biểu những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến năm 1925 theo những nội dung sau: thời gian, nội dung hoạt động, ý nghĩa.<br />
Năm học 2008 – 2009 | |
Các đế quốc Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. | |
tiếp tục thực hiện cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. | |
1. Hoàn cảnh lịch sử:<br />
- Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối, nhiều vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra trước các nước Đồng minh:<br />
Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn chủ nghĩa phát xít<br />
Tổ chức lại trật tự thế giới sau chiến tranh<br />
Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận<br />
- Từ 4/11/2/1945, hội nghị quốc tế được triệu tập tại Ianta (Liên Xô) với sự tham dự của nguyên thủ 3 cường quốc là Liên Xô, Mĩ, Anh nhằm giải quyết các vấn đề trên.<br />
2. Những quyết định quan trọng của Hội nghị<br />
- Đẩy mạnh việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.<br />
- Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hoà bình và an ninh thế giới.<br />
- Thoả thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á:<br />
Ở châu Âu: quân đội Liên Xô chiếm đóng miền Đông nước Đức, Đông Beclin và các nước Đông Âu; quân đội Mĩ, Anh và Pháp chiếm đóng miền Tây nước Đức,<br />
Tây Beclin và các nước Tây Âu. Vùng Đông Âu thuộc ảnh hưởng của Liên Xô; vùng Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ. Hai nước Áo và Phần Lan trở thành những nước trung lập.<br />
Ở châu Á: Hội nghị chấp nhận những điều kiện của Liên Xô để tham chiến chống<br />
Nhật bản: 1- Giữ nguyên trạng Mông Cổ; 2- Trả lại cho Liên Xô miền Nam đảo<br />
Xakhalin và các đảo xung quanh; quốc tế hoá thương cảng Đại Liên (Trung Quốc) và khôi phục việc Liên Xô thuê cảng Lữ Thuận; Liên Xô cùng Trung Quốc khai thác đường sắt Nam Mãn Châu – Đại Liên; Liên Xô chiếm 4 đảo thuộc quần đảo<br />
Curin.<br />
Quân đội Mĩ chiếm đóng Nhật Bản; ở bán đảo Triều Tiên, quân đội Liên Xô chiếm đóng miền Bắc và quân đội Mĩ chiếm đóng miền Nam, lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới; Trung Quốc cần trở thành một quốc gia thống nhất; quân đội nước ngoài rút khỏi Trung Quốc. Chính phủ Trung Hoa Dân quốc cần cải tổ với sự tham gia của Đảng Cộng sản và các đảng phái dân chủ, trả lại cho Trung Quốc vùng Mãn<br />
Châu, đảo Đài Loan và quần đảo Bành Hồ; các vùng còn lại của châu Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.<br />
3. Nhận xét:<br />
- Thực chất của Hội nghị Ianta là sự phân chia khu vực đóng quân và khu vực ảnh hưởng giữa các nước thắng trận, có liên quan tới hoà bình, an ninh và trật tự thế giới về sau.<br />
- Những quyết định quan trọng của Hội nghị và những thoả thuận sau đó trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới (trật tự hai cực Ianta). Theo đó, thế giới được chia thành hai phe do hai siêu cường đứng đầu mỗi phe, đối đầu gay gắt trong gần 4 thập niên, làm cho quan hệ quốc tế luôn trong tình trạng phức tạp, căng thẳng. |