<div style="position: relative; width: 508px; height: 287px"><div style="width:82px; height:14px; position: absolute;top :0px;left:0px; font-size: 10.0px; line-height: 13.2890625px; border-top: solid; border-left: solid; border-width: 1px; padding-left:3px"> THỜI GIAN</div><div style="width:225px; height:14px; position: absolute;top :0px;left:82px; font-size: 10.0px; line-height: 13.2890625px; border-top: solid; border-left: solid; border-width: 1px; padding-left:3px"> PHONG TRÀO ĐẤU TRANH</div><div style="width:206px; height:14px; position: absolute;top :0px;left:307px; font-size: 10.0px; line-height: 13.2890625px; border-top: solid; border-left: solid; border-width: 1px; padding-left:3px"> NHẬN XÉT</div><div style="width:225px; height:236px; position: absolute;top :14px;left:82px; font-size: 10.0px; line-height: 13.2890625px; border-top: solid; border-left: solid; border-width: 1px; padding-left:3px"> - 1920, công nhân Sài Gòn-Chợ Lớn thành lập công hội do Tôn Đức Thắng đứng đầu. (0,25đ) - 1922, công nhân viên chức Bắc kỳ đòi nghỉ ngày chủ nhật có trả lương. (0,25đ) - 1924, công nhân các nhà máy dệt, xay gạo ở Nam Định, Hà Nội, Hải Dương đấu tranh. (0,25đ) - 8/1925, công nhân thợ máy xưởng Ba Son bãi công ngăn cản tàu chiến Pháp chở lính sang đàn áp phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân Trung Quốc. (0,25đ)</div><div style="width:205px; height:236px; position: absolute;top :14px;left:308px; font-size: 10.0px; line-height: 13.2890625px; border-top: solid; border-left: solid; border-width: 1px; padding-left:3px"> - Nhìn chung phong trào công nhân trong thời kỳ này còn mang nặng tính tự phát, lẻ tẻ, quy mô nhỏ, chưa có sự phối hợp với nhau. (0,25đ) - Mục tiêu đấu tranh còn nặng về KT, chưa có tổ chức & lãnh đạo, chứng tỏ trình độ giác ngộ còn thấp. Tuy vậy, phong trào công nhân cũng đã giữ một vị trí quan trọng trong phong trào yêu nước.(0,25đ) - Riêng cuộc bãi công của công nhân Ba<br />
Son không chỉ thề hiện mục tiêu kinh tế mà còn thể hiện tinh thần quốc tế vô sản với anh em Trung Quốc. (0,25đ) - Đánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân VN, chuyển từ đấu tranh tự phát sang tự giác. (0,25đ)</div><div style="width:82px; height:235px; position: absolute;top :15px;left:0px; font-size: 10.0px; line-height: 13.2890625px; border-top: solid; border-left: solid; border-width: 1px; padding-left:3px"> 1919-1925</div><div style="width:82px; height:41px; position: absolute;top :250px;left:0px; font-size: 12px; line-height: 16px; border-top: solid; border-left: solid; border-width: 1px; padding-left:3px"></div><div style="width:225px; height:42px; position: absolute;top :250px;left:82px; font-size: 10.0px; line-height: 13.2890625px; border-top: solid; border-left: solid; border-width: 1px; padding-left:3px"> - Trong 2 năm 1926-1927, đã liên tiếp bùng nổ nhiều cuộc bãi công của công nhân viên chức, học sinh. Tiêu biểu là bãi công của</div><div style="width:206px; height:42px; position: absolute;top :250px;left:307px; font-size: 10.0px; line-height: 13.2890625px; border-top: solid; border-left: solid; border-width: 1px; padding-left:3px"> - Các cuộc đấu tranh của công nhân mang tính chất chính trị, bước đầu liên kết nhiều ngành, nhiều địa phương.</div></div><br /><div style="position: relative; width: 508px; height: 161px"><div style="width:82px; height:165px; position: absolute;top :0px;left:0px; font-size: 10.0px; line-height: 13.2890625px; border-top: solid; border-left: solid; border-width: 1px; padding-left:3px"> 1926-1929</div><div style="width:225px; height:166px; position: absolute;top :0px;left:82px; font-size: 10.0px; line-height: 13.2890625px; border-top: solid; border-left: solid; border-width: 1px; padding-left:3px"> 1.000 công nhân nhà máy sợi Nam Định, 500 công nhân đồn điền cao su Cam Tiêm, công nhân đồn điền cà phê Rayna, đồn điền cao su Phú Riềng. (0,5đ) - Trong 2 năm 1928-1929, có 40 cuộc đấu tranh nổ ra từ Bắc tới Nam, lớn nhất là các cuộc bãi công ở nhà máy xi măng, nhà máy sợi Hải phòng, Nam Định, nhà máy diêm cưa Bến Thủy & nhà máy xe lửa Trường<br />
Thi, nhà máy sửa chữa ô tô Avia Hà Nội, mỏ than Hòn Gai, nhà máy Ba Son, đồn điền Phú Riềng. (0,5đ)</div><div style="width:205px; height:165px; position: absolute;top :0px;left:308px; font-size: 10.0px; line-height: 13.2890625px; border-top: solid; border-left: solid; border-width: 1px; padding-left:3px"> (0,25đ) - Trình độ của g/ccn đã nâng lên rõ rệt.<br />
G/c công nhân đã trở thành một lực lượng chính trị độc lập.(0,25đ) - Các cuộc đầu tranh có sự lãnh đạo & phối hợp khá chặt chẽ. (0,25đ) - Khẩu hiệu đấu tranh ngày càng nâng dần lên: từ đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế chuyển sang đấu tranh đòi quyền lợi chính trị.(0,25đ)</div></div><br /><br />
Ghi chú:<br />
- Học sinh có thể đưa ra phương án giải quyết vấn đề khác nếu kết quả đúng, hợp logic khoa học vẫn cho điểm tối đa của phần đó.<br />
- Điểm toàn bài thi là tổng số điểm các câu (không làm tròn số). | |
Giai đoạn phát triển thần kì của kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) là giai đoạn | |
- Giai đoạn 1945 – 1950: các nước Tây Âu đều bị thiệt hại nặng nề sau CTTGII. Với sự cố gắng của từng nước và viện trợ của Mỹ trong khuôn khổ “ Kế hoạch Mác – san”, đến năm 1950 nền kinh tế của các nước Tây Âu cơ bản phục hồi.<br />
- Giai đoạn 1950 – 1973: nền kinh tế Tây Âu phát triển nhanh<br />+ Tây Đức , Anh , Pháp lần lượt là các cường quốc công nghiệp đứng thứ ba , tư , năm trong thế giới tư bản.<br />+ Tây Âu trở thành 1trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới , trình độ<br />
KHKT phát triển cao, hiện đại.<br />- Từ 1973 - 1982: suy thoái , khủng hoảng , phát triển không ổn định , kéo dài đến thập kỷ 90.<br />- Gặp những khó khăn và thách thức:<br />+ Sự phát triển đan xen với khủng hoảng , suy thoái , lạm phát và thất nghiệp.<br />+ Sự canh tranh cảu Mỹ , Tây Âu và các nước CNM ( NIC).<br />+ Quá trính “nhất thể hóa” Tây Âu gặp nhiều trở ngại.<br />
- Từ 1991 – 2000: phục hồi và phát triển<br />+ Tây Âu vẫn là 1 trong 3 trung tâm kinh tế- tài chính lớn nhất của thế giới.<br />+ Giữa thập kỷ 90 , 15 nước EU với số dân 375 triệu , GDP hơn 7000 tỉ USD , chiếm<br />
1/3 tổng snar phẩm công nghiệp của thế giới.a) Thành lập:<br />
- Ngày 18/04/1951, 6 nước Tây Âu (Pháp, Tây Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan,<br />
Lucxemburg) thành lập “Cộng đồng than – thép châu Âu” (ECSC).<br />
- Ngày 25/03/1957 , sáu nước ký Hiệp ước Roma thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” (EURATOM) và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” (EEC).<br />
- Ngày 1/7/1967 , ba tổ chức trên hợp nhất thành “Cộng đồng châu Âu” (EC)<br />
- 07/12/1991: Hiệp ước Ma- a- xtrish được ký kết, khẳng định một tiến trình hình thành một Liên bang châu Âu mới vào năm 2000 với đồng tiền chung, ngân hàng chung…<br />
- 1/1/1993: Liên minh châu Âu (EU)<br />
- 1994, kết nạp thêm 3 thành viên mới là Aùo, Phần Lan, Thụy Điển.<br />
- 01/05/2004, kết nạp thêm 10 nước thành viên Đông Âu, nâng tổng số thành viên lên 25. b) Mục tiêu: Liên minh chặt chẽ về kinh tế, tiền tệ và chính trị (xác định luật công dân châu Âu, chính sách đối ngoại và an ninh chung, Hiến pháp chung…) c) Hoạt động:<br />
- Tháng 6/1979: bầu cử Nghị viện châu Âu đầu tiên.<br />
- Tháng 3/1995: hủy bỏ việc kiểm soát đi lại của công dân EU qua biên giới của nhau.<br />
- 01/01/1999, đồng tiền chung châu Âu được đưa vào sử dụng.<br />
- Hiện nay là liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh, chiếm ¼ GDP của thế giới.<br />
- 1990, quan hệ Việt Nam – EU được thiết lập và phát triển trên cơ sở hợp tác toàn diện |