Lập bảng so sánh những tổ chức cách mạng của các tầng lớp nhân dân Việt Nam trong khoảng thời gian từ 1925 đến 1928 theo các nội dung sau: thời gian thành lập, thành phần, mục tiêu, địa bàn hoạt động, hoạt động chính, xu hướng phát triển. Nội dung so sánh Hội Việt Nam cách
Mạng thanh niên Tân Việt cách mạng Đảng Việt Nam Quốc dân
Đảng Thời gian thành lập Thời gian thành lập(0,5 điểm)
6/1925
14/7/1928
25/12/1927
Thành phần
(0,75 điểm)
Thanh niên, học sinh,
trí thức Việt Nam yêu
nước
Một số tù chính trị Trung Kỳ
và sinh viên trường Cao
đẳng sư phạm Hà Nội.
Nhóm hạt nhân của nhà
xuất bản Nam đồng thư
xã.
Mục tiêu
(0,75 điểm)
Truyền bá chủ nghĩa
Mác- Lênin vào Việt
Nam, tổ chức và lãnh
đạo quần chúng đoàn
kết đấu tranh đánh đổ
đế quốc Pháp và tay
sai.
Lãnh đạo quần chúng trong
nước và liên lạc với các dân
tộc bị áp bức trên thế giới để
đánh đổ đế quốc chủ nghĩa,
thiết lập một xã hội bình
đẳng, bác ái.
Lúc đầu chưa có mục
tiêu rõ ràng. Về sau
Đảng đưa ra mục tiêu
“đánh đuổi giặc Pháp,
đánh đổ ngôi vua, thiết
lập dân quyền”.
Địa bàn hoạt động
(0,5 điểm)
Khắp cả nước và nước
ngoài
Trung Kỳ
Bắc Kỳ
Hoạt động chính
(0,75 điểm)
Thực hiện “vô sản
hóa”, các hội viên của
hội đi sâu vào quần
chúng đặc biệt là đi vào
giai cấp công nhân để
tuyên truyền và vận
động cách mạng.
Chưa có hoạt động cụ thể,
phần lớn chịu sự tác động
của Hội Việt Nam cách
mạng thanh niên.
Chú trọng lực lượng
binh lính người Việt
trong quân đội Pháp,
tiến hành “cách mạng
bằng sắt và máu” thông
qua vụ ám sát trùm mộ
phu Badanh và cuộc
khởi nghĩa Yên Bái.
Xu hướng phát triển
(0,75 điểm)
Thúc đẩy phong trào
cách mạng theo khuynh
hướng vô sản ở Việt
Nam phát triển mạnh
dẫn đến sự ra đời của 3
tổ chức cộng sản ở Việt
Nam trong năm 1929
làm tiền đề cho sự ra
đời của Đảng cộng sản
Việt Nam
Bị phân hóa: một bộ phận
gia nhập vào Hội Việt Nam
cách mạng thanh niên, bộ
phận còn lại chuẩn bị thành
lập một chính đảng theo học
thuyết Mac- Lênin.
Không vượt qua nổi sự
đàn áp, khủng bố của
thực dân Pháp nên Việt
Nam Quốc Dân Đảng
tan rã.