1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật.
a/ Tài nguyên rừng: *Hiện trạng: Độ che phủ 1943là43%,1983là 22%,2006 là 39%
Rừng chưa đảm bảo an toàn sinh thái, tài nguyên R đang bị suy giảm cả về số lượng và chất lượng. Suy giảm tài nguyên R mạnh nhất từ 1943 – 1983. Từ 1983-
2005, DT rừng tăng nhưng tài nguyên rừng vẫn chưa phục hồi.
*Do: - Kh thác quá mức đốt rừng làm rẩy- Cháy R,phá rừng làm vùng chuyên canh cây CN,chiến tranh
*Hậu quả: - Suy giảm gỗ, lâm sản, nguyên liệu TTCN
- Lũ lụt, xói mòn, tăng CO 2- Mất nơi cư trú của động vật. –Mất cân bằng sinh thái
*Biện pháp: - Theo quy hoạch,phải nâng độ che phủ rừng lên45- 50%,vùng núi dốc phải đạt70- 80%
- Rừng đượcquyhoạch để bảovệ và s. dụng phù hợpvới 3 loại;Rphòng hộ,R. đặc dụng,Rsản xuất.
+ Đối với R phòng hộcó kế hoạch,bphápbảovệ nuôidưỡng R hiệncó,trồng R trên đất trống đồi trọc
+ Đối với R đặc dụng: bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh học các vườn quốc gia,khu dự trữ thiên nhiênvề rừng và khu bảo tồn các loài. + Đối với R sản xuất: đảm bảo duy trì ptriển DT và chất lượng R,duy trì độ phìvà chất lượng đất R - Triển khai luật bảo vệ và phát triển rừng, giao đất giao rừng cho dân.
- Nhiệm vụ trước mắt là qhoạchvà thực hiện ch/lược trồng 5tr ha R đến 2010,nâng cao độ che phủ 43%
b. / Sự đa dạng sinh học
*Hiện trạng: Sinh vật tự nhiên nước ta rất đa dạng nhưng đang bị suy giảm
Số lượng loài TV- ĐVbị suy giảm nghiêm trọng,trong số 1460loài TV có 500loài bị mất dần(3%).
*Ng/ nhân: - Đánh bắt tàn bạo, quá mức.. - Diện tích rừng bị thu hẹp. ,- Ô nhiễm môi trường nước.
*Biện pháp: + Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia các khu bảo tồn thiên nhiên
+ Ban hành sách đỏ (360 loài thực vật 350 loài động vật quý hiếm)
+ Ban hành các quy định trong khai thác: Cấm kh/thác gỗ quý, gỗ rừng non. Cấmsăn bắt ĐV trái phép
2Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất:
*Hiện trạng: + Năm 1943DT đất hoàng đồi trọc2 tr ha,1983là13,8trha,2006là5,3trha.
+ Năm 2005: - Đất nông nghiệp: 9,4 triệu ha (28,4% DT)- Đất lâm nghiệp: 12,7 triệu ha (38% DT) Đất chưa sử dụng: 5. 35 triệu ha- Bình quân đất nông nghiệp thấp( >0,1 ha/ người).
+ Cả nước hiện có 9,3 triệu ha đất bị đe dọa hoang mạc hóa ( 28% diện tích)
*Nguyên nhân: - Đất bị bỏ hóa sau nương rẩy,trồng cây hàng nămtrên đất dốc là nguyên nhân đất bị đá ong ở vùng đồi núi. - Kh/ thácđất quá mức,lạm dụng phân hóa học,thuốc trừ sâu là ng. nhân đất bị bạc màu ônhiễm ở đồng B
*Biện pháp: + Đối với vùng đồi núi: - Ápdụng tổngthể cácbiện pháp th lợi và canh tác(làm ruộng bậc thang,đàohốvẩycá trồng cây theo băng)- Cải tạo đồi trọc bằng các biện pháp nông – lâm kếp hợp,trồng R,chú ý tới Rđầu nguồn. - Bảo vệ rừng, định canh định cư.
+ Đối với vùng đồng bằng(Đất nông nghiệp)
- Thâmcanh,tăng vụđểnâng cao hiệu quả sứ dụng đất,đi đôivớibónphân thíchhợp để chống bạcmàu,hạn chế sửdụng phânbón hóahọcthuốctrừ sâu- Canh tác hợp lí,cóhình thức thích hợp để cải tạođất,chốngđất bạc màu,nhiễm phèn nhiễm mặn. -
Xử lý nước thải CN, chất bẩn chứa nhiều vi khuẩn để chống ô nhiễm đất, gây bệnh cho cây. - Mở rộng diện tích đất n/nghiệp bằng cách cải tạo đất phèn mặn. - (Ngoài ra phá thế độc canh lúa để chống lây hóa)- Có biện pháp chặt chẽ và kế hoạchkhi khai hoang mở rộng TD đất và chuyển mục đích sử dụng
3. Sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khác
- Tài nguyên nước: Sử dụng tiết kiệm, chống ô nhiễm môi trường nước, phát triển thủy lợi.
- Tài nguyên kh/sản: Quản lýchặt chẽ việc khai thác,vận chuyển và chế biến. Sử dụng tiết kiệm,hợp lí.
- Tàinguyêndu lịch: bảo tồn,tôn tạo giá trị tài nguyêndlịch,bảovệcảnhquan. Phát triển dlịchsinh thái.
- Tài nguyên khí hậu, tài nguyên biển: Khai thác, sử dụng hợp lí và chống ô nhiễm.