a)Địa hìnhnước ta là địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Xâm thực mạnh mẽ ở vùng đồi núi: Đhình bị cắt xẻ,nhiều nơi trơ sỏi đá. Nhiều hiện tượng đất trượt , đất lở. Địa hình cácxtơ ở vùng núi đá vôi…
- Bồi tụ nhanhở ĐBằng hạ lưu sông: Nhanh nhất là rìa phía đông nam ĐBSH và tây nam ĐBSCL..
*Nguyên nhân: t o cao,lượng mưa lớn,phân hoá theomùa làm cho quá trình phong hoá,bóc mòn,vận chuyển xảy ra mạnh. Bề mặt ĐH có độ dốc lớn,nham thạch dễ bị phong hoá.
b)Sông ngòimang đặc điểm vùng NĐ ẩm gió mùa.
- Mạng luới sông ngòi dày đặ;2360con sông>10km,dọc bờ biển cứ 20km gặp 1cửa sông.
- Sông ngòi nhiều nước nhưng phần lớn là sông nhỏ,giàu phù sa: Tổng lượng nước
839tỉ m 3 (60%lượngnước nhận ngoài lãnh thổ). Tổng lượng cát bùn hàng nămdo song ngòi vận chuyển ra biển là200tr tấn.
- Chế độ nước theo mùa: Mùa lũ tương ứng với mùa mưa,mùa cạn tương ứng với mùa khô. Tính thất thường trong chế độ mưa cũng quy định tính thất thường của dòng chảy
*Nguyên nhân: Do nước ta nằm trong khu vực gió mùa nên lượng mưa lớn phân hoá theo mùa, ĐH dốc,lớp phong hoá dày…
c) Đất: Quá trình feralít là quá trình hình thành đất đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm.
- Lớp phong hoá dày, đất chua,có màu đỏ vàng. Diễn ra mạnh ở vùng đồi núi trên đá mẹ a xít,vì thế đất fe ra lít là loại đất chính ở vùng đồi núi nước ta.
*Nguyên nhân: Trong ĐK nhiệt ẩm cao,quá trình phong hoá diễn ra mạnh,mưa nhiều rửa trôi các chất badơ ,có sự tích tụ ôxít sắt và ôxít nhôm.
d)Sinh vật:
- Hệ sinh thái: + Rừng nguyên sinh đặc trưng của KH nóngẩmlà rừng n/đới ẩmlá rộng thường xanh.
+ Hiên nay phổ biến là rừng thứ sinh với các hệ sinh thái rừng n/đới giómùa biến dạng khác nhau.
- Thành phần loài: chiếm ưu thế là các loài NĐ
+ Thực vật: phổ biến là các cây họ Đậu,Vang,Dâu tằm,Dầu
+ ĐV: các loài chim thú NĐới…ngoài ra là các loài bò sát và côn trùng
- Hệ sinh thái rừng NĐ ẩm gió mùa phát triển trên đất feralít là cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiênNĐ ẩm gió mùa nước ta