a/. Thực trạng
* Đường bộ (đường ô tô)
- Mạng lướiđường bộ trong nhữngnăm gần đây đã được mở rộng và HĐH,về cơ bản đã phủ kín các vùng. - Đang hội nhập vào hệ thống đường bộ trong khu vực: với các tuyến thuộc mạng lưới đường bộ xuyên Á trên lãnh thổ VNam. - Hai trục đường bộ xuyên quốc gia là quốc lộ 1 và đường Hồ Chí Minh
+ Quốc lộ 1 chạy suốt từ Lạng Sơn đến Cà Mau dài 2300km,. Quốc lộ 1 là tuyến đường quan trọng nhất nước ta vì: là tuyến đường sương sống của hệ thống đường bộ nước ta. Nối liền 6 vùng kinh tế (trừ Tây Nguyên) và hầu hết các trung tâm kinh tế lớn của cả nước.
+ Đường HCM là trục đường bộ xuyên quốc gia thứ 2,góp phần thúc đẩy sự pt KT- XH của dải đất phía Tây của đất nước. - Một số tuyến đường quan trọng hướng Bắc- Nam: quốc lộ 1, đường Hô Chí Minh.. (kể trong Át lát) đi từ đâu đến đâu?- Một số tuyến đường quan trọng hướng Đông- Tây: 5,6, 7,8,9… sự hội nhập vào hệ thống đường bộ trong khu vực. (kể trong Át lát)đi từ đâu đến đâu?
* Đường sắt:
- Tổng chiều dài đường sắt nước ta là 3143 km, tuyến đường sắt quan trọng nhất là tuyến đường sắt Thống Nhất dài 1726km và chạy theo hướng B- N. Nối liền
HN_TPHCM- Các tuyến đường khác là+ : Hà Nội – Hải Phòng(nối HN với hải cảng quan trọng nhất ở phía Bắc)+ Hà Nội - Lào Cai;Hà Nội - Đồng Đăng,Hà Nội –
Thái Nguyên: được nối liền với mạng lưới đường sắt của Trung Quốc tạo nên mạng lưới đường sắt quốc tế ,ngày càng có ý nghĩa quan trọng trong giao lưu KT- XH giữa 2 nước. + Lưu Xá – Kép –Uông Bí- Bãi Cháy- Các tuyến đường thuộc mạng lưới đường sắt xuyên Á trên lãnh thổ VN đang được XD,nâng cấp để đạtt tiêu chuẩn đường sắt ASEAN.
* Đường biển:
- Các tuyến đường biển ven bờ theo hướng Bắc – Nam, quan trọng nhất là tuyến đường Hải Phòng – TP. Hồ Chí Minh: 1500 km
- Các cảng biển, cụm cảng quan trọng: Cái Lân, Hải Phòng, Đà Nẵng – Liên
Chiểu – Chân Mây, Sài Gòn – Vũng Tàu - Thị Vải.
*Đường hàng không:
- Năm 2007 có 19 sân bay trong đó có 5 sân bay quốc tế.
- Các tuyến bay trong nước khai thác trên 3 đầu mối chủ yếu: Hà Nội, TP. Hồ
Chí Minh và Đà Nẵng. Ngoài ra chúng ta đã mở nhiều tuyến đường bay đi khu vực và nhiều nước trên thế giới.
b. Đặc điểm nổi bật của ngành bưu chính và ngành viễn thông Việt Nam
- Đăc điểm của ngành bưu chính
+ Có tính phục vụ cao,mạng lưới rộng khắp
+ Công nghệ nhìn chung còn lạc hậu,thiếu lao động có trình độ cao
+ Giai đoạn tới sẽ triển khai thêm các hoạt động mang tính kinh doanh, đồng thời áp dụng KHKT đẩy nhanh tiến độ phát triển
- Đặc điểm của ngành viễn thông
+ Ngành có xuất phát điểm rất thấp nhưng phát triển với tốc độ nhanh vượt bậc
+ Luôn đón đầu các thành tựu kĩ thuật hiện đại
+ Mạng lưới viễn thông nước ta tương đôí đa dạng( mạng điện thoại,mang phi thoại,mạng truyền dẫn) và phát triển rộng khắp trên toàn quốc.
IIIVẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ