a/ Đặc điểm nguồn lao động
- Về số lượng: năm 2005 nước ta có 42,53 triệu l/động chiếm 51,2 % dân số. Mỗi nămcó thêm1 triệu Lđ.
- Về chất lượng: + Người lao động nước ta cần cù, sáng tạo , có kinh nghiệm sản xuất (nông – lâm –ngư nghiệp và tiểu thủ CN). + Chất lượng lao động ngày càng được nâng cao nhờ phát triển VH y tế, giáo dục. Lao động qua đào tạo từ
12,3% → 25% tổng số lao động. Trong đó trình độ cao đẳng, đại học trên đại học tăng hơn gấp 2 từ 2. 3% → 5,3% tổng số lao động.
+ So với y/cầu hiện nay,LLLĐ có trình độ vẫn còn mỏng, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lí,công nhân kĩ thuật lành nghề còn thiếu nhiều. Ý thức kỉ luật chưa cao,chưa tận dụng hết thời gian LĐ
- Về phân bố: Không đều ĐBằng thừa l/động,miền núi thiếu l/động. LĐcó kỹthuật tập trung ở các đô thị.
b/ Ảnh hưởng
Tích cực: - Nguồn lao động dồi dào, giá công lao động thấp thuận lợi phát triển các ngành cần nhiều lao động (CN chế biến dịch vụ…) và là sức hút lớn với đầu tư nước ngoài trong giao đoạn hiện nay.
- Trình độ lao động tăng là điều kiện phát triển các ngành cần kỹ thuật cao(điện tử, công nghệ thông tin, chế tạo máy, hàng không,…)
Tiêu cực: Tuy nhiên, nguồn lao động tăng nhanh gây sức ép với việc sắp xếp việc làm nhất là ở các vùng đồng bằng và đô thị lớn.
- Lao động phân bố không đồng đều về số lượng (giữa đbằng và đồi núi) về chất lượng (giữa thành phố lớn và nông thôn) còn làm chậm quá trình CNH nông nghiệp và phát triển k. tế, v. hóa m. núi ở nước ta.
- LĐchưa qua đào tạocòn quá lớn. Llượng có trì/độ cao đặc biệt là công nhân,l/động lành nghề còn ít.