1/Đặc điểm: Mật độ dân số TB nước ta là 254 người/ km 2 nhưng phân bố chưa hợp lý
a)Giữa đồng bằng với trung du miền núi:
- ĐBằng: (1/4 diện tích) tập trung 75% dân số. - mật độ cao ( ĐBSH 1225 ng/km 2 )
- TDmiền núi: (3/4 diện tích) chỉ có 25% dân số. - Mật độ thấp hơn đồng bằng nhiều
(Tây Bắc 69 ng/km 2 )
*Ngnhân: Vùng ĐBằng đông + ĐK tự nhiên tlợi: Địa hình,đất,nước.. + Lịch sử định cư: dân cư snh sống từ lâu đời+ Trình độ pt KT- XH,chính sách có nền ktế
Ptriển,nhiều trung tâm Cn,các đô thị.. Vùng miền núi thưa dân vì. (Ngược lại)
*Ảnh hưởng: + Sử dụng LĐ không hợp lí,lãng phí,nơi thừa LĐ(Đồng bằng),nơi thiếu LĐ(miền núi)
+ Khai thác tài nguyên ở TDMN do ít LĐ nên KK.
b/ Giữa thành thị và nông thôn:
Dân thành thị 26,9% dân số. - mật độ cao.
Dân nông thôn: 73, 1% dân số. - mật độ thấp hơn.
→ Đang có sự chuyển dịch đáng kể dân số từ nông thôn ra thành thị. Đây là sự chuyển dịch tích cực theo chiều hướng tiến bộ,phù hợp với quá trình CNH- HĐH đất nước.
- Tuy nhiên chủ yếu dân cư nước ta vẫn sống ở nthôn.
*Nguyên nhân: + Vùng nông thôn chủ yếu SX nn,phương tiện lạc hậu cần sử dùng nhiều LĐ..
+ Vùng thành thị là nơi tập trung nhiều đô thị,các trung tâm SX và DV nên dcư có mật độ cao.
*Ảnh hưởng đến quá trình CNH và ĐTH.
c)Ngaytrong một vùng mật độ dân số cũng có sự khác nhau:
ĐBSH(1225ng/km 2 )>ĐBSCL(429ng/km 2 ) gấp 2,9 lần…..
2. Biện pháp: Chính sách pt dân số hợp lí và sử dụng có hiệu quả nguồn LĐ
- Kiềm chế tốc độ tăng DS: Đẩy mạnh tuyên truyền,thực hiện tốt c/sách và pháp luật DS,KHHGĐ
- Phân bố lại dân cư và lao động trên phạm vi cả nước;
- Xây dựng quy hoạch và có chính sách thích hợp đáp ứng xu hướng chuyển dịch cơ cấu DS từ nthôn ra thành thị. - Đẩy mạnh đào tạo LĐ và xuất khẩu LĐ- Đẩy mạnh phát triển văn hóa, kinh tế (đặc biệt phát triển CN) ở TDMN,nthôn →nhằm khai thác hợp lý nguồn tài nguyên. - Hạn chế nạn di dân tự do.