Đăng ký
tran ngan
4 năm trước
cate-img Địa lý Lớp 12

Hãy nêu sự khác nhau trong chuyên môn hóa nông nghiệp giữa Trung du miền núi BB với Tây Nguyên, ĐB s. Hồng với ĐB s. Cửu Long

admod
4 năm trước
Sự khác nhau giữa Trung du miền núi BB với Tây Nguyên
<div style="position: relative; width: 462px; height: 334px"><div style="width:234px; height:18px; position: absolute;top :0px;left:0px; font-size: 12.0px; line-height: 15.50390625px; border: solid; border-width: 1px; padding-left:3px"> Trung du miền núi BB</div><div style="width:229px; height:18px; position: absolute;top :0px;left:233px; font-size: 12.0px; line-height: 15.50390625px; border: solid; border-width: 1px; padding-left:3px"> Tây Nguyên</div><div style="width:234px; height:317px; position: absolute;top :17px;left:0px; font-size: 12.0px; line-height: 15.50390625px; border: solid; border-width: 1px; padding-left:3px"> 1. Điều kiện sinh thái: - Địa hình: đồi núi thấp và các cao nguyên - Đất: chủ yếu là feralít đỏ vàng, phù sa cổ bạc màu - Khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới trên núi, có mùa đông lạnh kéo dài 2. Điều kiện KT - XH: - Vùng Trung du điều kiện về GTVT tương đối tốt, ở đây có nhiều cơ sở chế biến, trình độ thâm canh đang được nâng cao. Miền núi khó khăn 3. Chuyên môn hóa sản xuất: - Cây CN, dược liệu và rau quả có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới: chè, trẩu, sở, hồi, táo, đào mận, lê... - Cây CN ngắn ngày và hoa màu: đậu tương, lạc, thuốc lá, sắn, khoai, ngô - Chăn nuôi trâu bò lấy thịt và sữa (miền núi), lợn (trung du)</div><div style="width:229px; height:317px; position: absolute;top :17px;left:233px; font-size: 12.0px; line-height: 15.50390625px; border: solid; border-width: 1px; padding-left:3px"> 1. Điều kiện sinh thái: - Địa hình: Cao nguyên tương đối bằng phẳng và rộng nằm ở những độ cao khác nhau - Đất: đỏ ba zan với diện tích rộng lớn. - Khí hậu cận xích đạo gió mùa, có mùa mưa và mùa khô kéo dài. khí hậu cao nguyên mát mẻ 2. Điều kiện KT - XH: - Điều kiện GT khá thuận lợi, có một số nông trường sx theo quy mô lớn. - Trình độ thâm canh thấp, quảng canh là chính. Riêng ở các nông trường, nông hộ trình độ thâm canh đang được nâng lên - Công nghiệp chế biến còn yếu 3. Chuyên môn hóa sản xuất: - Cây CN lâu năm nhiệt đới: cà phê, cao su, chè, dâu tằm, hồ tiêu... - Chăn nuôi bò lấy thịt và sữa</div></div>
a. Sự khác nhau giữa ĐB sông Hồng và ĐB sông Cửu Long
<div style="position: relative; width: 462px; height: 173px"><div style="width:234px; height:18px; position: absolute;top :0px;left:0px; font-size: 12.0px; line-height: 15.50390625px; border: solid; border-width: 1px; padding-left:3px"> ĐB sông Hồng</div><div style="width:229px; height:18px; position: absolute;top :0px;left:233px; font-size: 12.0px; line-height: 15.50390625px; border: solid; border-width: 1px; padding-left:3px"> ĐB sông Cửu Long</div><div style="width:234px; height:156px; position: absolute;top :17px;left:0px; font-size: 12.0px; line-height: 15.50390625px; border: solid; border-width: 1px; padding-left:3px"> 1. Điều kiện sinh thái: - Địa hình tương đối bằng phẳng, có nhiều ô trũng, có hệ thống đê điều - Đất: chủ yếu là phù sa trong đê không được bồi tụ thường xuyên - Khí hậu nhiệt đới, có mùa đông lạnh kéo dài - Biển không rộng lắm, ngư trường nhỏ 2. Điều kiện KT - XH: - Lực lượng lao động dồi dào, dân có</div><div style="width:229px; height:156px; position: absolute;top :17px;left:233px; font-size: 12.0px; line-height: 15.50390625px; border: solid; border-width: 1px; padding-left:3px"> 1. Điều kiện sinh thái: - Địa hình rất thấp, có nhiều vùng trũng ngập nước, có nhiều kênh rạch - Đất: phù sa bồi tụ thường xuyên, đất mặn, đất phèn nhiều - Khí hậu cận xích đạo gió mùa, mùa mưa và mùa khô kéo dài - Có vùng biển rộng, ngư trường lớn. 2. Điều kiện KT - XH: - Có thị trường rộng lớn là ĐNB</div></div>
kinh nghiệm thâm canh lúa nước
- Nhiều trung tâm CN chế biến
- Khó khăn: Đất đai dễ bị bạc màu, dân cư đông đúc nhất nước
3. Chuyên môn hóa sản xuất:
- Lúa: năng suất và sản lượng cao
- Cây thực phẩm, đặc biệt là rau đậu có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới: su hào, bắp cải, xà lách, súp lơ, khoai tây, cà chua, các loại đậu...
- Cây CN ngắn ngày: đay, cói,
- Cây ăn quả: vải, nhãn, cam, chanh...
- Chăn nuôi: lợn, gia cầm, thủy sản nước ngọt, nước lợ...
- Sản xuất hàng hóa, sử dụng nhiều máy móc vật tư nông nghiệp
- Khó khăn: Đất đai bị ngập nước, bị phèn, mặn chiếm diện tích lớn
3. Chuyên môn hóa sản xuất:
- Lúa: năng suất và sản lượng cao
- Cây CN ngắn: đậu tương, cói,...
- Cây ăn quả nhiệt đới: Xoài, chôm chôm, măng cụt,...
- Chăn nuôi: gia cầm đặc biệt là vịt, đánh bắt nuôi trồng thủy, hải sản...

Giải đáp thắc mắc ngay!