Đăng ký
Phạm Ngọc Thức
4 năm trước
cate-img Địa lý Lớp 12

Chứng minh rằng ngành cnghiệp nước ta có sự phân hóa về mặt lãnh thổ. Tại sao?

admod
4 năm trước
a)Công nghiệp nước ta có sự phân hóa về mặt lãnh thổ( sử dụng Át lát trang 21 )
Những khu vực có mức độ trung tâm cao là:

+ Đồng bằng sông Hồng và phụ cận
- Mức độ trung tâmcông nghiệp cao nhất cả nước trong đó có nhiều trung tâm quan trọng như Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên, Việt Trì,… (Xác định quy mô ở
Atlat)
- Từ trung tâm HN hoạt động CN toả đi 6 hướng theo các tuyến Gthông huyết mạch với hướng chuyên môn hoá khác nhau *)HN- Hưng Yên- HDương- HP- Cẩm Phả:
Cơ khí,vật liệu xây dựng,khai thác than.
*)HN- Đáp Cầu- Bắc Giang: VL xây dựng,phân hoá học. *)HN- Đông Anh- Thái
Nguyên: Cơ khí,luyện kim. *)HN- Việt Trì- Lâm Thao: Hoá chất,giấy. *)HN- Hoà
Bình- Sơn La: Thuỷ điện. *)HN- Nam Định- Ninh Bình- Thanh Hoá: Dệt may,nhiệt điện,VL xây dựng.
+ Ở Nam Bộ chủ yếu là ĐNB và ĐBSCL,hình thành 1 dải công nghiệp trong đó nổi lên các trung tâm công nghiệp hàng đầu của nước ta là: Thành phố Hồ Chí
Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu với hướng công nghiệp hóa đa dạng, đặc biệt có một vài ngành công nghiệp non trẻ nhưng phát triển mạnh.
Khu vực có mức độ tập trung vừa là duyên hải miền Trung với một số trung
 tâm công nghiệp dọc ven biển như Đà Nẵng, Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang.
Những khu vực CN có mức độ tập trung công nghiệp thấp như Tây Bắc, Tây

Nguyên chỉ có một vài điểm công nghiệp.
Các trung tâm CN lớn(kể tên)….

b)Nguyên nhân của sự phân hóa đó
- Sự phân hoá LTCN là kết quả tác động của nhiều nhân tố bên trong và bên ngoài.
+ Vị trí địa lý thuận lợi+ Tài nguyên thiên nghiên phong phú đặc biệt tài nguyên khoáng sản. + Nguồn lao động đông và có tay nghề cao. + Thị trường tiêu thụ rộng lớn. + Kết cấu hạ tầng tốt (đặc biệt giao thông vận tải, TTLL,khả năng cung cấp điện, nước,…)
- Khu vực tập trung hoạt động CN với mức độ cao thường gắn liền với sự có mặt của các nhân tố trên.
- Ngược lại những khu vực hoạt động công nghiệp chưa phát triển thì thiếu đồng bộ các nhân tố trên, đặc biệt là giao thông vận tải khó khăn.
c/Khái niệm nghành CN trọng điểm: là các ngành có thế mạnh lâu dài,mạng lại hiệu quả cao về KT- XH và có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển các ngành KT khác.
2/VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH CN TRỌNG ĐIỂM
1. CN năng lượnggồm 2 phân ngành khai thác nguyên,nhiên liệuvà CN điện lực
- CN k. thác ngnhiên liệu gồmCN kthác than; kthác dầu khí. Đâylà 2ngành dựa trên thế mạnh về nguồn tài nguyên ph. phú,sự phânbố gắn liền với khu vực p bố tàinguyên. Là ngành ptriển mạnh gần đây
- CNđiện lực chủ yếu gồm nhiệtđiện;thuỷ điện. Trước đây tđiện chiếm tỉ trọng cao(70% giá trị sản lượng điện, từ 2005 đến nay,Nđiện lại chiếm tỉ trọng chủ yếu(70%)- CN cbiến N- L- TSgồm: Cn cbiến LTTP và Cn chế biến gỗ,lâm sản. Cn cbiến LTTP, gồm Cn cbiến SP trồngtrọt,Cn chế biến SP chăn nuôi,Cn cbiến thuỷ hải sản+ Là ngành chiếm tỉ trọng caonhất trong cơcấu Cn,cơ cấu ngành đadạng(do có nguồn ngliệu ph. phú và thị trường tiêu thụ rộng)+ Cn c/biến Sp trồng trọt chủ yếu Cn xay xát,Cn đường mía,Cn cbiến chè,cà phê,thuốc lá,thường phân bố đi liền với vùng Sx ngliệu. Cn rượu bia gắn với thị trường tiêu thụ + Cn cbiến Sp chăn nuôi chưa ptriển mạnh do ngành cnuôi còn chậm phát triển thường phân bố đi liền với các vùng chăn nuôi lớn hoặc ngoại ô các thành phố lớn+ Cn chế biến thuỷ hải sản: nhiều Đk ptriển (nước mắm,đông lạnh). Tập trung ptriển ở DHMT và ĐBSCL

Giải đáp thắc mắc ngay!