Top 4 Đề kiểm tra 15 phút Tin học 8 Học kì 1 có đá...
- Câu 1 : Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm có bao nhiêu bước:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 2 : Giả sử biến x có giá trị là x:= ‘a5’, khai báo nào sau đây là đúng:
A. Var x: real;
B. Var x: integer;
C. Var x: char;
D. Var x: string;
- Câu 3 : Trong Pascal, giả sử x là biến kiểu xâu kí tự. Phép gán nào sau đây là hợp lệ?
A. x := 25;
B. x := 11/2;
C. x := ‘255’;
D. x := ‘a’;
- Câu 4 : Xét chương trình sau:
A. 11
B. 100
C.10
D. Tất cả đều sai.
- Câu 5 : Thứ tự các bước giải bài toán trên máy tính là:
A. Xác định bài toán → Viết chương trình → Mô tả thuật toán
B. Mô tả thuật toán → Xác định bài toán → Viết chương trình
C. Viết chương trình → Xác định bài toán → Mô tả thuật toán
D. Xác định bài toán → Mô tả thuật toán → Viết chương trình
- Câu 6 : Câu lệnh Writeln(‘y=’,15 div 3 - 3); sẽ in ra màn hình là:
A. 9
B. y=9
C. y=2
D. 2
- Câu 7 : Biểu thức (1+a)(x2 +y)2 khi viết trong Pascal sẽ có dạng:
A. (1+a)*(x*x+y)(x*x+y)
B. (1+a)*(x*x+y)*(x*x+y)
C. (1+a)(x*x+y)*(x*x+y)
D. (1+a)(x*x+y)(x*x+y)
- Câu 8 : Biểu thức (a+1)/b - (3-a)/(b+1) khi chuyển sang toán học sẽ có dạng:
A.
B.
C.
D.
- Câu 9 : Phép toán nào đúng khi x là số lẻ:
A. x div 2 = 1
B. x div 2 = 0
C. x mod 2 = 1
D. x mod 2 = 0
- Câu 10 : Trong Pascal, giả sử x là biến kiểu kí tự. Phép gán nào sau đây là hợp lệ?
A. x := 25;
B. x := 11/2;
C. x := ‘255’;
D. x := ‘a’;
- Câu 11 : Giả sử biến x có giá trị là x:= 256, khai báo nào sau đây là đúng:
A. Var x: byte;
B. Var x: integer;
C. Var x: char;
D. Var x: string;
- Câu 12 : Để thực hiện phép tính tổng của hai số nguyên a và b ta thực hiện như sau :
A. Tong=a+b;
B. Tong:=a+b;
C. Tong:a+b;
D. Tong(a+b);
- Câu 13 : Câu lệnh Writeln(‘y=’,5 div 2 + 5); sẽ in ra màn hình là:
A. 7
B. y=9
C. y=9
D. y= 7
- Câu 14 : Câu lệnh Writeln(‘x=’ , 16mod 3 +5); sẽ in ra kết quả:
A. 6
B. x=10
C. x=6
D. 10
- Câu 15 : Biểu thức (1+a)(x +y2) khi viết trong Pascal sẽ có dạng:
A. (1+a)(x+y*y)
B. (1+a)*(x+yy)
C. (1+a)*(x+y*y)
D. (1+a) . (x+y*y)
- Câu 16 : Biểu thức a + 1/(b-3) - a/(b+1) khi chuyển sang toán học sẽ có dạng:
A.
B.
C.
D.
- Câu 17 : Phép toán nào đúng khi x là số chẵn:
A. x div 2 = 1
B. x div 2 = 0
C. x mod 2 = 1
D. x mod 2 = 0
- Câu 18 : Hãy chỉ ra INPUT và OUTPUT của bài toán tính chu vi hình chữ nhật:
A. INPUT: độ dài 2 cạnh hình chữ nhật. OUTPUT: diện tích hình chữ nhật
B. INPUT: diện tích hình chữ nhật. OUTPUT: độ dài 2 cạnh hình chữ nhật
C. INPUT: độ dài 2 cạnh hình chữ nhật. OUTPUT: chu vi hình chữ nhật
D. INPUT: chu vi hình chữ nhật. OUTPUT: độ dài 2 cạnh hình chữ nhật
- Câu 19 : Giả sử biến x có giá trị là x:= 25.6, khai báo nào sau đây là đúng:
A. Var x: byte;
B. Var x: integer;
C. Var x: real;
D. Var x: string;
- Câu 20 : Trong Pascal, giả sử x là biến kiểu số thực. Phép gán nào sau đây là hợp lệ?
A. x := 25;
B. x := 11/2;
C. x := ‘255’;
D. x := ‘a’;
- Câu 21 : Nhập 2 số nguyên a, b từ bàn phím. Viết chương trình tính tích 2 số a, b. Để khai báo cho bài toán trên ta sử dụng câu lệnh khai báo nào?
A. Var a, b, tich : integer;
B. Var a , b, tich : real;
C. Var a, b, tich : char;
D. Var a, b, tich : string;
- Câu 22 : Câu lệnh Writeln(‘y=’,15 div 3 / 5); sẽ in ra màn hình là:
A. y=1
B. 9
C. y=9
D. 1
- Câu 23 : Câu lệnh Writeln(‘x=’ , 16 mod 3 *5); sẽ in ra kết quả:
A. 5
B. x=10
C. x=5
D. 10
- Câu 24 : Biểu thức (x+y)(1+a)2 khi viết trong Pascal sẽ có dạng:
A. (x+y)(1+a)*(1+a)
B. (x+y)*(1+a)(1+a)
C. (x+y)(1+a)(1+a)
D. (x+y)*(1+a)*(1+a)
- Câu 25 : Biểu thức (a+1)/b - 3*a/(b+1) khi chuyển sang toán học sẽ có dạng:
A.
B.
C.
D.
- Câu 26 : Phép toán nào đúng khi x chia hết cho 3:
A. x div 3 = 1
B. x div 3 = 0
C. x mod 3 = 1
D. x mod 3 = 0
- Câu 27 : Hãy chỉ ra INPUT và OUTPUT của bài toán tính diện tích hình chữ nhật:
A. INPUT: độ dài 2 cạnh hình chữ nhật. OUTPUT: diện tích hình chữ nhật
B. INPUT: diện tích hình chữ nhật. OUTPUT: độ dài 2 cạnh hình chữ nhật
C. INPUT: độ dài 2 cạnh hình chữ nhật. OUTPUT: chu vi hình chữ nhật
D. INPUT: chu vi hình chữ nhật. OUTPUT: độ dài 2 cạnh hình chữ nhật
- Câu 28 : Để thực hiện phép tính tổng của hai số nguyên x và y ta thực hiện như sau :
A. Tong=x+y;
B. Tong:=x+y;
C. Tong:x+y;
D. Tong(x+y);
- Câu 29 : Câu lệnh Writeln(‘y=’,15 div 3 * 5); sẽ in ra màn hình là:
A. 9
B. y=9
C. y=25
D. 25
- Câu 30 : Câu lệnh Writeln(‘x=’ , 11 mod 6 / 5); sẽ in ra kết quả:
A. 1
B. x=10
C. x=1
D. 10
- Câu 31 : Biểu thức (a-1)(x +y) khi viết trong Pascal sẽ có dạng:
A. (a-1)*(a-1)*(a-1)*(xx+y)
B. (a-1)*(a-1)*(a-1)(x*x+y)
C. (a-1)(a-1)*(a-1)*(x*x+y)
D. (a-1)*(a-1)*(a-1)*(x*x+y)
- Câu 32 : Biểu thức (a+1)*(a+1)/(b-1) khi chuyển sang toán học sẽ có dạng:
A.
B.
C.
D.
- Câu 33 : Phép toán nào đúng khi x chia hết cho 5:
A. x div 5 = 1
B. x div 5 = 0
C. x mod 5 = 1
D. x mod 5 = 0
- - Trắc nghiệm Tin học 8 Bài 12 (có đáp án): Vẽ hình không gian với GeoGebra !!
- - Trắc nghiệm Tin học 8 Bài 11 (có đáp án): Giải toán và vẽ hình phẳng với GeoGebra !!
- - Trắc nghiệm Tin học 8 Bài 10 (có đáp án): Làm quen với giải phẫu cơ thể người bằng phần mềm Anatomy !!
- - Trắc nghiệm Tin học 8 Bài 9 (có đáp án): Làm việc với dãy số !!
- - Trắc nghiệm Tin học 8 Bài 8 (có đáp án): Lặp với số lần chưa biết trước !!
- - Trắc nghiệm Tin học 8 Bài 7 (có đáp án): Câu lệnh lặp !!
- - Trắc nghiệm Tin học 8 Bài 6 (có đáp án): Câu lệnh điều kiện !!
- - Trắc nghiệm Tin học 8 Bài 5 (có đáp án): Từ bài toán đến chương trình !!
- - Trắc nghiệm Tin học 8 Bài 4 (có đáp án): Sử dụng biến và hằng trong chương trình !!
- - Trắc nghiệm Tin học 8 Bài 3 (có đáp án): Chương trình máy tính và dữ liệu !!