Phân tích tác phẩm "Nguyễn Đình Chiểu, Ngôi sao sá...
- Câu 1 : Mở đầu tác phẩm, tác giả Phạm Văn Đồng đã đưa ra vấn đề gì?
A. Nguyễn Đình Chiểu là ngôi sao sáng rực rỡ trên bầu trời văn học
B. Nguyễn Đình Chiểu phải được nghiên cứu và đề cao hơn nữa
C. Nguyễn Đình Chiểu là một con người yêu nước
D. Sức sống mạnh mẽ của tác phẩm Lục Vân Tiên
- Câu 2 : Nghệ thuật được sử dụng ở chi tiết dưới đây:
A. Hình ảnh ẩn dụ
B. Hình ảnh hoán dụ
C. Nhân hóa
D. So sánh
- Câu 3 : Theo tác giả, vì sao ngôi sao Nguyễn Đình Chiểu chưa sáng tỏ hơn trong bầu trời văn nghệ dân tộc?
A. Chỉ biết Nguyễn Đình Chiểu là tác giả của Lục Vân Tiên
B. Hiểu về tác phẩm Lục Vân Tiên còn thiên lệch
C. Ít biết đến thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu
D.Tất cả các đáp án trên
- Câu 4 : Đáp án nào không đúng về quan niệm sáng tác mới mẻ, tiến bộ của Nguyễn Đình Chiểu?
A. Chú trọng tính chân thực và tính dân tộc của văn học
B. Thơ văn là chiến đấu, đánh thẳng vào giặc ngoại xâm và tôi tớ của chúng
C. Cầm bút, viết văn là một thiên chức
D. Coi trọng sự nghiệp viết văn của mình, khinh miệt bọn lợi dụng văn chương để làm việc phi nghĩa
- Câu 5 : Cách đánh giá nào đưới đây không đúng về thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu?
A. Tái hiện lại một thời đau thương và khổ nhục nhưng vô cùng anh dũng của dân tộc
B. Phần lớn thơ văn Đồ Chiểu là những bài thơ ca ngợi quê hương, đất nước
C. Phần lớn thơ văn Đồ Chiểu là những bài văn tế ca ngợi những anh hùng tận trung với nước và than khóc những liệt sĩ đã trọng nghĩa với dân.
D. Hình tượng những người nghĩa sĩ nông dân chỉ biết cuốc cày đã trở thành anh hùng cứu nước
- Câu 6 : Đáp án nào không phải bài học sâu sắc mà tác giả Phạm Văn Đồng muốn gửi gắm qua tác phẩm?
A. Mối quan hệ giữa văn học và đời sống
B. Vai trò của người chiến sĩ trên mặt trận văn hóa, tư tưởng
C. Vai trò của người nghệ sĩ trên mặt trận kháng chiến
D. Đốt nén hương lòng tưởng nhớ người con quang vinh của dân tộc
- Câu 7 : Trong tác phẩm, Phạm Văn Đồng đã so sánh Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc với tác phẩm nào để khẳng định giá trị của bài văn tế?
A. Bình Ngô đại cáo
B. Hịch tướng sĩ
C. Chiếu cầu hiền
D. Lục Vân Tiên
- - Trắc nghiệm bài Tuyên ngôn độc lập - Phần tác phẩm
- - Trắc nghiệm Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt - Tiết 1
- - Trắc nghiệm Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý
- - Trắc nghiệm Tuyên ngôn Độc lập - Phần Tác giả - Ngữ văn 12
- - Trắc nghiệm Khái quát VHVN từ đầu CMT8 1945 đến thế kỉ XX - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm Bài viết số 1: Nghị luận xã hội - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm bài giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt - Tiếp theo - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm bài Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm Mấy ý nghĩ về thơ - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm bài Đô-xtôi-ép-xki (X.Xvai-Gơ) - Ngữ Văn 12