Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Bài 24: (có đáp án) Nước Chă...
- Câu 1 : Sau khi chiếm được Giao Chỉ và Cửu Chân, nhà Hán đã
A. đánh xuống phía Nam chiếm vùng đất của người Chăm cổ.
B. thành lập nhà nước mới lấy tên là Tượng Lâm.
C. phát triển nông nghiệp ở Giao Chỉ và Cửu Chân.
D. thúc đẩy nền văn hóa Sa Huỳnh phát triển
- Câu 2 : Cư dân bản địa sinh sống ở huyện Tượng Lâm được gọi là
A. bộ lạc Chăm.
B. bộ lạc Cau.
C. bộ lạc Dừa.
D. bộ lạc Sa Huỳnh
- Câu 3 : Năm 192 – 193 đã diễn ra sự kiện nổi bật gì trong lịch sử Việt Nam?
A. Nhân dân Nhật Nam nổi dậy giành chính quyền thắng lợi
B. Nhà Hán có loạn, nhân dân Giao Chỉ nổi dậy giành chính quyền
C. Bộ lạc Cau và Dừa kết hợp với nhau nổi dậy giành chính quyền
D. Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm nổi dậy
- Câu 4 : Hoạt động kinh tế chính của cư dân Champa là
A. thủ công nghiệp.
B. thương nghiệp.
C. nông nghiệp trồng lúa nước.
D. công thương nghiệp hàng hóa
- Câu 5 : Chữ viết của người Chăm có nguồn gốc từ đâu?
A. Chữ tượng hình
B. Chữ Phạn
C. Chữ hình nêm
D. Chữ tượng ý
- Câu 6 : Nhân tố nào sau đây là điều kiện thuận lợi để nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành chính quyền vào năm 192 - 193?
A. Trung Quốc có nhiều lực lượng nổi loạn
B. Tượng Lâm nằm xa chính quyền đô hộ
C. Nhân dân Giao Chỉ, Nhật Nam thường xuyên nổi dậy
D. Chính quyền của người Việt cai quản toàn bộ vùng Tượng Lâm
- Câu 7 : Nội dung nào không phản ánh đúng đời sống văn hóa của cư dân Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X?
A. Tục xăm mình, chôn cất người chết
B. Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật
C. Có tục hỏa táng người chết
D. Ở nhà sàn và ăn trầu cau
- Câu 8 : Vì sao các cuộc nổi dậy của nhân dân Nhật Nam và Tượng Lâm lại được nhân dân Giao Châu ủng hộ?
A. Ảnh hưởng từ khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
B. Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau từ lâu đời.
C. Các cuộc nổi dậy diễn ra sôi nổi.
D. Nhà Hán nới lỏng chính sách thống trị
- Câu 9 : Văn hóa Champa chịu ảnh hưởng đậm nét của nền văn hóa nào trên thế giới?
A. Trung Quốc
B. Ai Cập
C. Ấn Độ
D. Ả rập
- Câu 10 : Anh (chị) có nhận xét gì về quá trình phát triển của nước Cham-pa?
A. Hợp tác kinh tế giữa các bộ lạc.
B. Hợp tác giữa các bộ lạc để cùng chống ngoại xâm.
C. Sáp nhập khu vực xung quanh trên cơ sở hoạt động quân sự
D. Giao lưu văn hoá giữa các bộ lạc.
- Câu 11 : Nội dung nào không phải điểm giống nhau về đời sống của cư dân Văn Lang - Âu Lạc và cư dân Champa?
A. Nông nghiệp trồng lúa nước là nguồn sống chủ yếu
B. Đều chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ
C. Đều ở nhà sàn và ăn trầu
D. Sống dưới chế độ quân chủ đứng đầu là vua
- Câu 12 : Quần thể kiến trúc nào của cư dân Champa được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới?
A. Thành Cổ Loa.
B. Hoàng thành Thăng Long.
C. Thánh địa Mĩ Sơn.
D. Kinh đô Champa
- - Trắc nghiệm Bài 1 Sơ lược về môn Lịch sử
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 2 Cách tính thời gian trong lịch sử
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 3 Xã hội nguyên thủy
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 4 Các quốc gia cổ đại phương Đông
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 5 Các quốc gia cổ đại phương Tây
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 6 Văn hoá cổ đại
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 7 Ôn tập
- - Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Lịch sử 6 năm học 2016-2017
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 8 Thời nguyên thủy trên đất nước ta
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 9 Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta