Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 39 (có đáp án): Biến đ...
- Câu 1 : Số lượng cá thể của một loài có thể tăng hoặc giảm do sự thay đổi của các nhân tố vô sinh và hữu sinh của môi trường được gọi là hiện tượng gì?
A. Phân bố cá thể
B. Kích thước của quần thể
C. Tăng trưởng của quần thể
D. Biến động số lượng cá thể
- Câu 2 : Biến động số lượng cá thể của quần thể có thể là những quá trình nào sau đây:
A. (1),(2)
B. (2),(3),(4)
C. (1),(2),(4)
D. (1),(2),(3)
- Câu 3 : Trong số các hoạt động sau đây của sinh vật, có bao nhiêu hoạt động theo chu kì mùa?
A. 3
B. 6
C. 4
D. 5
- Câu 4 : Nhân tố nào là nhân tố hữu sinh gây biến động số lượng cá thể của quần thể?
A. Khí hậu
B. Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong đàn
C. Lũ lụt
D. Nhiệt độ xuống quá thấp
- Câu 5 : Nhân tố vô sinh gây biến động số lượng cá thể của quần thể là?
A. Khí hậu
B. Nhiệt độ xuống quá thấp
C. Lũ lụt
D. Cả A, B và C
- Câu 6 : Trong một quần thể sinh vật, khi số lượng cá thể của quần thể giảm
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
- Câu 7 : Nếu kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể sẽ suy thoái và dễ bị diệt vong vì nguyên nhân chính là
A. không kiếm đủ ăn
B. sức sinh sản giảm
C. gen lặn có hại biểu hiện
D. mất hiệu quả nhóm
- Câu 8 : Điều nào không phải là nguyên nhân khi kích thước xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong?
A. Số lượng cá thể của quần thể quá ít, sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường.
B. Khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội tìm gặp của các cá thể đực với các cá thể cái ít.
C. Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối cận huyết thường xảy ra, sẽ dẫn đến suy thoái quần thể
D. Mật độ cá thể bị thay đổi, làm giảm nhiều khả năng hỗ trợ về mặt dinh dưỡng giữa các cá thể trong quần thể
- Câu 9 : Sự biến động số lượng cá thể luôn dẫn tới sự thay đổi về
A. ổ sinh thái của loài
B. giới hạn sinh thái của các cá thể trong quần thể
C. kích thước của môi trường sống
D. kích thước quần thể
- Câu 10 : Ở những loài ít có khả năng bảo vệ vùng sống như thỏ, hươu, nai,... thì yếu tố nào sau đây ảnh hưởng rõ rệt nhất đến sự biến động số lượng cá thể trong quần thể?
A. Số lượng kẻ thù ăn thịt
B. Sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng một đàn
C. Sự phát tán của các cá thể
D. Sức sinh sản và mức độ tử vong
- Câu 11 : Khi nói về nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây sai?
A. Ở chim, sự cạnh tranh nơi làm tổ ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể.
B. Cạnh tranh giữa các cá thể động vật trong cùng một đàn không ảnh hưởng đến sự biến động số lượng cá thể của quần thể
C. Sống trong điều kiện tự nhiên không thuận lợi, sức sinh sản của các cá thể giảm, sức sống của con non thấp
D. Trong những nhân tố sinh thái vô sinh, nhân tố khí hậu có ảnh hưởng thường xuyên và rõ rệt nhất tới sự biến động số lượng cá thể của quần thể.
- Câu 12 : Ý nghĩa thực tế của việc nghiên cứu biến động số lượng cá thể trong quần thể giúp các nhà chăn nuôi, trồng trột
A. Xác định đúng lịch thời vụ để trồng trọt, chăn nuôi khi thu hoạch đạt năng suất cao
B. Chủ động hạn chế sự phát triển của sinh vật gây hại, gây mất cân bằng sinh thái.
C. Chủ động nhân giống chọn lọc tạo ra giống mới thích nghi với môi trường
D. Cả A, B, C
- Câu 13 : Những người dân ven biển Bắc bộ có câu “tháng chín đôi mươi tháng mưới mùng 5”. Câu này đang nói đến loài nào và liên quan đến dạng biến động số lượng nào của quần thể sinh vật:
A. Loài cá cơm- Biến động theo chu kì mùa
B. Loài Rươi- Biến động theo chu kì tuần trăng
C. Loài dã tràng – Biến động theo chu kì tuần trăng
D. Loài rùa biển- Biến động theo chu kì nhiều năm
- Câu 14 : Biến động số lượng cá thể của quần thể không theo chu kì là:
A. Biến động xảy ra do những thay đổi một cách đột ngột do điều kiện bất thường của thời tiết
B. Biến động xảy ra do những thay đổi có chu kì của điều kiện môi trường
C. Biến động xảy ra do sự tác động của con người
D. Cả A, B và C
- Câu 15 : Biến động số lượng cá thể của quần thể không theo chu kì xảy ra:
A. do sự tác động của con người
B. do những thay đổi có chu kì của điều kiện môi trường
C. do những thay đổi một cách đột ngột do điều kiện bất thường của thời tiết
D. do sự đột biến của quần thể.
- Câu 16 : Biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì là:
A. Biến động xảy ra do những thay đổi một cách đột ngột do điều kiện bất thường của thời tiết
B. Biến động xảy ra do những thay đổi có chu kì của điều kiện môi trường
C. Biến động xảy ra do sự tác động của con ngườ
D. Cả A, B và C
- Câu 17 : Biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì xảy ra:
A. do những thay đổi có chu kì của điều kiện môi trường
B. do sự tác động của con người
C. do những thay đổi một cách đột ngột do điều kiện bất thường của thời tiết
D. do sự đột biến của quần thể.
- Câu 18 : Nhân tố dễ gây đột biến số lượng ở sinh vật biến nhiệt là
A. nhiệt độ
B. ánh sáng
C. Độ ẩm
D. không khí
- Câu 19 : Các quần thể sau đây sống trong cùng một khu vực: cá, ếch, giun đất, mèo. Khi thời tiết lạnh đột ngột, số lượng cá thể của quần thể nào giảm mạnh nhất?
A. ếch
B. thỏ
C. giun đất
D. cá
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 2 Phiên mã và dịch mã
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 3 Điều hòa hoạt động gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 4 Đột biến gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 6 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 8 Quy luật Menđen Quy luật phân li
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 9 Quy luật phân li độc lập
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 11 Liên kết gen và hoán vị gen