Trắc nghiệm Sinh 11 Bài 8 (có đáp án): Cấu tạo của...
- Câu 1 : Có bao nhiêu nhận định đúng về vai trò của quang hợp ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 2 : Vai trò nào sau đây không thuộc quá trình quang hợp?
A. Biến đổi quang năng thành hoá năng tích luỹ trong các hợp chất hữu cơ
B. Biến đổi chất hữu cơ thành nguồn năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống trên Trái đất
C. Làm trong sạch bầu khí quyển
D. Tổng hợp chất hữu cơ bổ sung cho các hoạt động của sinh vật dị dưỡng
- Câu 3 : Quá trình quang hợp không có vai trò nào sau đây?
A. Cung cấp thức ăn cho sinh vật
B. Chuyển hóa quang năng thành hóa năng
C. Phân giải các chất hữu cơ thành năng lượng
D. Điều hòa không khí
- Câu 4 : Cấu tạo của lá phù hợp với chức năng quang hợp
A. Lá to, dày, cứng
B. To, dày, cứng, có nhiều gân
C. Lá có nhiều gân
D. Lá có hình dạng bản, mỏng
- Câu 5 : 4. Bề mặt lá có nhiều khí khổng, giúp trao đổi khí
A. 1,2, 3, 4
B. 1,2,4
C. 1,2,3
D. 2, 3,4
- Câu 6 : Cấu tạo ngoài của lá có những đặc điểm nào sau đây thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng?
A. Tất cả khi khổng tập trung chủ yếu ở mặt dưới của lá nên không chiếm diện tích hấp thụ ánh sáng
B. Có diện tích bề mặt lá lớn
C. Phiến lá mỏng
D. Sự phân bố đều khắp trên bề mặt lá của hệ thống mạch dẫn
- Câu 7 : 4. Sự phân bố đều khắp trên bề mặt lá của hệ thống mạch dẫn
A. 1,3,4
B. 1,2
C. 2,3
D. 2,3,4
- Câu 8 : Đặc điểm hình thái của lá giúp hấp thụ nhiều tia sáng là?
A. Có khí khổng
B. Có hệ gân lá
C. Có lục lạp
D. Diện tích bề mặt lớn
- Câu 9 : Đặc điểm hình thái của lá giúp khuếch tán vào lá là trong lớp biểu bì lá là?
A. Có khí khổng
B. Có hệ gân lá
C. Có lục lạp
D. Diện tích bề mặt lớn
- Câu 10 : Lá cây có màu xanh lục vì
A. Diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục
B. Diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục
C. Nhóm sắc tố phụ (carôtenôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục
D. Các tia sáng màu xanh lục không được diệp lục hấp thụ
- Câu 11 : Diệp lục có màu lục vì?
A. Sắc tố này hấp thụ các tia sáng màu lục
B. Sắc tố này không hấp thụ các tia sáng màu lục
C. Sắc tố này hấp thụ các tia sáng màu xanh tím
D. Sắc tố này không hấp thụ các tia sáng màu xanh tím
- Câu 12 : Vì sao lá có màu lục?
A. Do lá chứa diệp lục
B. Do lá chứa sắc tố carôtennôit
C. Do lá chứa sắc tố màu xanh tím
D. Do lá chứa sắc tố màu xanh tím
- Câu 13 : Phần thịt lá nằm liền sát lớp biểu bì trên gồm các?
A. Tế bào mô giậu
B. Khí khổng
C. Tầng cutin
D. Tế bào bao bó mạch
- Câu 14 : Nhờ đặc điểm nào mà trong diện tích của lục lạp lớn hơn diện tích lá chứa chúng?
A. Do số lượng lục lạp trong lá lớn
B. Do lục lạp có hình khối bầu dục làm tăng diện tích tiếp xúc lên nhiều lần
C.Do lá có hình phiến mỏng, còn tế bào lá chứa lục lạp có hình khối
D. Do lục lạp được sản sinh liên tục trong tế bào lá
- Câu 15 : Số lượng lớn lục lạp trong lá có vai trò gì?
A.Làm cho lá xanh hơn
B. Dự trữ lục lạp khi lục lạp bị phân hủy
C. Làm tổng diện tích lục lạp lớn hơn diện tích lá, tăng hiệu suất hấp thụ ánh sáng
D. Thay phiên hoạt động giữa các lục lạp trong quá trình quang hợp
- Câu 16 : Bào quan nào thực hiện chức năng quang hợp?
A. Lục lạp
B. Lưới nội chất
C. Ti thể
D. Khí khổng
- Câu 17 : IV. Tilacoit
A. IV
B. II
C. I
D. III
- Câu 18 : A. I, II, III, IV
A. I, II, III, IV
B. I, II, III
C. I, II, IV
D. I, III, IV
- Câu 19 : Các tilacôit không chứa
A. Các sắc tố
B. Các trung tâm phản ứng
C. Các chất truyền electron
D. Enzim cacbôxi hóa
- Câu 20 : Hệ sắc tố quang hợp phân bố ở đâu?
A. Chất nền strôma
B. Màng tilacôit
C. Xoang tilacôit
D. Ti thể
- Câu 21 : Sắc tố tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành ATP, NADPH trong quang hợp là
A. Diệp lục a
B. Diệp lục b
C. Diệp lục a, b
D. Diệp lục a, b và carôtenôit
- Câu 22 : Sắc tố nào sau đây thuộc nhóm sắc tố chính?
A. Clorophyl a và clorophyl b
B. Clorophyl a và phicôbilin
C. Clorophyl a và xanlôphyl
D. Clorophyl a và carôten
- Câu 23 : Hệ sắc tố quang hợp bao gồm?
A. Diệp lục a và diệp lục b
B. Diệp lục a và carôtenôit
C. Diệp lục b và carotenoit
D. Diệp lục và carôtenôit
- Câu 24 : Sắc tố quang hợp nào sau đây thuộc nhóm sắc tố chính?
A. Diệp lục a và diệp lục b
B. Diệp lục a và carôten
C. Diệp lục a và xantôphyl
D. Diệp lục và carôtênôit
- Câu 25 : Sắc tố nào sau đây thuộc nhóm sắc tố phụ?
A. Diệp lục a và diệp lục b
B. Diệp lục a và carôten
C. Carôten và xantôphyl
D. Diệp lục và carôtênôit
- Câu 26 : Số phát biều đúng là:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
- Câu 27 : Cấu tạo của lục lạp thích nghi vói chức năng quang hợp:
A. Màng tilacôit là nơi phân bố hệ sắc tố quang hợp, nơi xảy ra các phản ứng sáng
B. Xoang tilacôit là nơi xảy ra các phản ứng quang phân li nước và quá trình tổng hợp ATP trong quang hợp
C. Chất nền strôma là nơi diễn ra các phản ứng trong pha tối của quá trình quang hợp
D. Cả 3 phương án trên
- Câu 28 : Khái niệm quang hợp nào dưới đây là đúng?
A. Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ chất vô cơ (chất khoáng và nước)
B. Quang hợp là quá trình mà thực vật có hoa sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ chất vô cơ ( và nước)
C. Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường galactôzơ) từ chất vô cơ ( và nước)
D. Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ chất vô cơ ( và nước)
- Câu 29 : “...(1).... là quá trình ...(2)... các chất hữu cơ từ các chất vô cơ ( và ) nhờ ....(3).... được hấp thụ bởi hệ sắc tố thực vật”
A. Quang hợp, tổng hợp, năng lượng ánh sáng
B. Quang hợp, tổng hợp, ATP
C. Quang hợp, phân giải, năng lượng ánh sáng
D. Hô hấp, phân giải, năng lượng ánh sáng
- Câu 30 : Các sắc tố quang hợp có nhiệm vụ ?
A. Chuyển hóa năng lượng ở dạng hoá năng thành quang năng
B. Tổng hợp glucôzơ
C. Tiếp nhận CO2
D. Hấp thụ năng lượng ánh sáng
- Câu 31 : Carôtenôit có nhiều trong mẫu vật nào sau đây?
A. Củ khoai mì
B. Lá xà lách
C. Lá xanh
D. Củ cà rốt
- Câu 32 : V.
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
- Câu 33 : Có thể sử dụng hóa chất nào sau đây để phát hiện diệp lục và carôtenôit?
A. Dung dịch iôt
B. Dung dịch cồn 90-960
C. Dung dịch KCl
D. Dung dịch H2SO4
- Câu 34 : Trong giờ thực hành chiết rút diệp lục và carôtenôit ở thực vật, bốn nhóm học sinh đã sử dụng mẫu vật và dung môi như sau:
A. Dịch chiết ở cốc thí nghiệm của nhóm II có màu vàng
B. Dịch chiết ở cốc thí nghiệm của nhóm III và nhóm IV đều có màu đỏ
C. Dịch chiết ở cốc thí nghiệm của nhóm I có màu xanh lục
D. Dịch chiết ở tất cả các cốc đối chứng đều không có màu
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 1 Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 2 Vận chuyển các chất trong cây
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 41 Sinh sản vô tính ở thực vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 43 Thực hành Nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghép
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 45 Sinh sản hữu tính ở động vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 46 Cơ chế điều hòa sinh sản
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 47 Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 48 Ôn tập chương II, III, IV
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 3 Thoát hơi nước