Câu hỏi Ngữ văn lớp 10 Học kì 1 có đáp án !!
- Câu 1 : Trong văn bản “Chiến thắng Mtao- Mxây”, trận đánh diễn ra qua những chặng nào?
- Câu 2 : Trong văn bản “Chiến thắng Mtao- Mxây”, tại sao Đăm Săn lại khiêu chiến? Thái độ của hai bên như thế nào?
- Câu 3 : Sự đối lập giữa Đăm Săn và Mtao Mxây được thể hiện như thế nào trong văn bản “Chiến thắng Mtao- Mxây”?
- Câu 4 : Trong văn bản “Chiến thắng Mtao- Mxây”, em có suy nghĩ gì về vai trò của thần linh trong cuộc chiến?
- Câu 5 : Em hãy nêu nhận xét về hình tượng Đăm Săn qua cuộc đọ sức trong văn bản “Chiến thắng Mtao- Mxây”.
- Câu 6 : Lời đáp của dân làng trong văn bản “Chiến thắng Mtao- Mxây” gợi cho em suy nghĩ gì?
- Câu 7 : Cảnh mọi người theo Đăm Săn trở về trong văn bản “Chiến thắng Mtao- Mxây” thể hiện quan niệm gì của người dân Ê-đê về người anh hùng?
- Câu 8 : Trong văn bản “Chiến thắng Mtao- Mxây”, khi Đăm Săn trở về, dân làng có thái độ như thế nào?
- Câu 9 : Vì sao đoạn cuối tác phẩm “Chiến thắng Mtao- Mxây”, tác giả dân gian không miêu tả cảnh chết chóc mà miêu tả cảnh ăn mừng chiến thắng?
- Câu 10 : Nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm “Chiến thắng Mtao- Mxây” là gì?
- Câu 11 : Bài học được rút ra sau khi học xong đoạn trích “Chiến thắng Mtao- Mxây” là gì?
- Câu 12 : Ý nghĩa của “Truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy” là gì?
- Câu 13 : Trong “Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy”, do đâu mà An Dương Vương được thần linh giúp đỡ?
- Câu 14 : Sự giúp đỡ của thần linh trong thể hiện cách đánh giá như thế nào về nhà vua của tác giả dân gian trong “Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy”?
- Câu 15 : Trong “Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy”, sự mất cảnh giác của nhà vua được biểu hiện như thế nào?
- Câu 16 : Trong “Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy”, sự sáng tạo chi tiết Rùa Vàng, Mị Châu, nhà vua tự tay chém đầu con gái, … nhân dân muốn biểu lộ thái độ, tình cảm gì đối với nhân vật An Dương Vương và việc mất nước Âu Lạc?
- Câu 17 : Trong “Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy”, về việc Mị Châu lén đưa cho Trọng Thủy xem nỏ thần có hai cách đánh giá như sau:
- Câu 18 : Người xưa muốn bày tỏ thái độ và tình cảm như thế nào đối với nhân vật Mị Châu và muốn gửi gắm điều gì đến thế hệ trẻ muôn đời sau qua “Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy”?
- Câu 19 : Trọng Thủy gây nên sự sụp đổ cơ đồ Âu Lạc và cái chết của hai cha con Mị Châu. Vậy chúng ta nên hiểu như thế nào về hình ảnh “ngọc trai – giếng nước’’ trong “Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy”?
- Câu 20 : Từ những điều đã phân tích, hãy cho biết đâu là “cốt lõi lịch sử’’ của “Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy” và cốt lõi lịch sử đó đã được nhân dân thần kì hóa như thế nào?
- Câu 21 : Trong “Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy”, An Dương Vương đã tự tay chém đầu người con gái duy nhất của mình nhưng dân gian lại dựng đền và am thờ hai cha con ngay cạnh nhau. Cách xử lý như vậy nói lên điều gì trong đạo lý truyền thống của dân tộc ta?
- Câu 22 : Tìm một số bài thơ viết về Mị Châu - Trọng Thủy và nêu lên sức sống lâu bền của “Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy”.
- Câu 23 : Giá trị nội dung và nghệ thuật trong “Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy”
- Câu 24 : “Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy” bao gồm những bi kịch nào?
- Câu 25 : Tâm trạng Uy-lít-xơ khi trở về gặp vợ biểu hiện như thế nào trong đoạn trích “Uy-lít-xơ trở về”?
- Câu 26 : Trong đoạn trích “Uy-lít-xơ trở về”, cách ứng xử của Uy-lít-xơ bộc lộ phẩm chất gì?
- Câu 27 : Nêu nhận xét của em về nhân vật Uy-lít-xơ trong đoạn trích “Uy-lít-xơ trở về”
- Câu 28 : Trong đoạn trích “Uy-lít-xơ trở về”, vì sao Pê-nê-lốp “rất đỗi phân vân"?
- Câu 29 : Trong đoạn trích “Uy-lít-xơ trở về”, việc chọn cách thử “bí mật chiếc giường’’ cho thấy vẻ đẹp gì về trí tuệ và tâm hồn của Pê-nê-lốp?
- Câu 30 : Em có nhận xét gì về nhân vật Pê-nê-lốp trong đoạn trích “Uy-lít-xơ trở về”?
- Câu 31 : Cách kể của Hô-me-rơ trong đoạn trích “Uy-lít-xơ trở về”, tạo ra hiệu quả gì?
- Câu 32 : Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn trích Uy lít xơ trở về để khắc họa phẩm chất nhân vật
- Câu 33 : Nội dung chính của đoạn trích “Uy-lít-xơ trở về” là gì?
- Câu 34 : Đoạn trích “Uy-lít-xơ trở về” đã mang lại ý nghĩa gì?
- Câu 35 : Trong “Ra-ma buộc tội”, sau khi chiến thắng, Rama và Xita gặp lại nhau trước sự chứng kiến của mọi người. Công chúng đó bao gồm những ai?
- Câu 36 : Trong “Ra-ma buộc tội”, hoàn cảnh Rama gặp lại Xita đã tác động như thế nào đến tâm trạng, ngôn ngữ đối thoại của Ra-ma, Xi-ta?
- Câu 37 : Trong “Ra-ma buộc tội”, theo lời tuyên bố của Ra-ma, chàng giao tranh với quỷ Ra-va-na, tiêu diệt hắn để giải cứu Xita vì động cơ gì?
- Câu 38 : Trong “Ra-ma buộc tội”, Ra-ma ruồng bỏ Xita vì lý do gì?
- Câu 39 : Trong “Ra-ma buộc tội”, những lời nói lặp đi lặp lại nhiều lần nào trong lời nói của Ra-ma cho thấy ý chí, tâm trạng của chàng?
- Câu 40 : Trong “Ra-ma buộc tội”, thái độ của Ra-ma như thế nào khi Xi-ta bước lên giàn lửa
- Câu 41 : Trong “Ra-ma buộc tội”, ở lời đáp của mình, Xi-ta đã nhấn mạnh như thế nào về sự khác biệt giữa tư cách, đức hạnh của nàng và loại phụ nữ tầm thường thấp kém?
- Câu 42 : Trong “Ra-ma buộc tội”, Xi-ta nhấn mạnh điều gì về sự khác biệt giữa điều tùy thuộc vào số mệnh của nàng, vào quyền lực khác và điều trong vòng kiểm soát của nàng?
- Câu 43 : Từ vai trò của thần A-nhi trong văn hóa Ấn Độ, có thể hiểu như thế nào về quyết định bước lên giàn lửa và những lời cầu khẩn thần A-nhi của nàng Xi-ta trong “Ra-ma buộc tội”?
- Câu 44 : Trong “Ra-ma buộc tội”, công chúng có thái độ như thế nào khi chứng kiến Xi-ta bước vào lửa?
- Câu 45 : Đoạn trích “Ra-ma buộc tội” có ý nghĩa như thế nào?
- Câu 46 : Nét nổi bật về nghệ thuật của đoạn trích “Ra-ma buộc tội” là gì?
- Câu 47 : Trong truyện “Tấm Cám”, mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám đã diễn ra như thế nào
- Câu 48 : Hãy trình bày từng hình thức biến hóa của Tấm trong truyện “Tấm Cám”
- Câu 49 : Quá trình biến hóa của Tấm trong truyện “Tấm Cám” nói lên ý nghĩa gì?
- Câu 50 : Em suy nghĩ như thế nào về hành động trả thù của Tấm đối với Cám trong truyện “Tấm Cám”?
- Câu 51 : Bản chất của mâu thuẫn và xung đột trong truyện “Tấm Cám” đại diện cho các lực lượng đối lập nào, trong gia đình hay ngoài xã hội?
- Câu 52 : Giá trị nội dung và nghệ thuật trong “Tấm Cám”
- Câu 53 : Chủ đề của truyện “Tấm Cám” là gì?
- Câu 54 : Trong truyện “Tấm Cám”, những yếu tố kì ảo đóng vai trò như thế nào?
- Câu 55 : Trong truyện “Tấm Cám”, sự trở về của Tấm ở cuối truyện nói lên quan niệm của người xưa về hạnh phúc như thế nào?
- Câu 56 : Truyện “Tấm Cám” phản ánh ước mơ gì của nhân dân lao động?
- Câu 57 : Hãy nêu những đặc trưng của truyện cổ tích thần kì trong truyện “Tấm Cám”
- Câu 58 : Thái độ của Tấm trong truyện “Tấm Cám” thay đổi theo từng chặng biến hóa đã thể hiện điều gì?
- Câu 59 : Trong truyện “Tam đại con gà”, thầy đồ liên tiếp bị đặt vào tình huống nào?
- Câu 60 : Trong truyện “Tam đại con gà”, thầy đồ đã giải quyết tình huống ra sao?
- Câu 61 : Trong quá trình giải quyết các tình huống, thầy đồ đã tự bộc lộ cái dốt của mình như thế nào ở truyện “Tam đại con gà”?
- Câu 62 : Hãy chỉ ra ý nghĩa phê phán của truyện “Tam đại con gà”.
- Câu 63 : Đối tượng phê phán của truyện “Tam đại con gà” là ai?
- Câu 64 : Em có nhận xét gì về những điều ông thầy đã làm trong truyện “Tam đại con gà”?
- Câu 65 : Tiếng cười trong truyện “Tam đại con gà” được tác giả dân gian xây dựng như thế nào?
- Câu 66 : Cách giải quyết, gỡ rối của thầy trong truyện “Tam đại con gà” thể hiện điều gì?
- Câu 67 : Hãy phân tích hành động và lời nói của nhân vật "thầy" để làm sáng tỏ thủ pháp gây cười trong truyện “Tam đại con gà”
- Câu 68 : Nghệ thuật đặc sắc của truyện “Tam đại con gà” là gì?
- Câu 69 : Tính kịch được thể hiện như thế nào trong truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày”?
- Câu 70 : Nghệ thuật gây cười qua lời nói của thầy lí cuối truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày” được thể hiện như thế nào?
- Câu 71 : Trước khi khởi kiện, thầy lí trong truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày” được biết đến như thế nào?
- Câu 72 : Trong truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày”, tác giả dân gian đã sử dụng nghệ thuật gì khi miêu tả việc xử kiện của thầy lí?
- Câu 73 : Em có nhận xét gì về nhân vật Ngô và Cải trong truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày”?
- Câu 74 : Hãy rút ra ý nghĩa của truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày”
- Câu 75 : Hãy phân tích hai truyện cười “Tam đại con gà” và “Nhưng nó phải bằng hai mày” để làm rõ những đặc trưng của thể loại truyện cười.
- Câu 76 : Người than thân trong bài ca dao số 1 và số 2 là ai và thân phận họ như thế nào?
- Câu 77 : Em có cảm nhận gì về những thân phận trong bài ca dao số 1 và số 2 qua mỗi hình ảnh?
- Câu 78 : Cách mở đầu bài ca dao số 3 có gì khác với hai bài trên? Em hiểu từ “ai” trong câu “Ai làm chua xót lòng này, khế ơi” như thế nào?
- Câu 79 : Vì sao các tác giả lại lấy các hình ảnh của thiên nhiên, vũ trụ để khẳng định tình nghĩa con người?
- Câu 80 : Trong bài ca dao số 4 tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì và thủ pháp đó đã tạo được hiệu quả nghệ thuật như thế nào?
- Câu 81 : Qua bài ca dao số 5, hãy làm rõ vẻ đẹp độc đáo của hình ảnh nghệ thuật thường thấy trong ca dao: chiếc cầu- dải yếm.
- Câu 82 : Qua bài ca dao số 6, hãy nêu ý hiểu về nghĩa biểu tượng và giá trị biểu cảm của hình ảnh muối- gừng
- Câu 83 : Qua chùm ca dao đã học, em thấy những biện pháp nghệ thuật nào thường được dùng trong ca dao?
- Câu 84 : Vì sao khi nói đến tình nghĩa của con người, ca dao lại dùng hình ảnh muối – gừng
- Câu 85 : Tìm năm bài ca dao mở đầu bằng “Thân em như…’’
- Câu 86 : Bằng hiểu biết của mình, em hãy lí giải ý nghĩa câu thơ của Nguyễn Khoa Điềm: “Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn tay trong nỗi nhớ thầm” (trích trường ca Mặt đường khát vọng)
- Câu 87 : Việc dẫn cưới và thách cưới ở bài ca dao số 1 có gì khác thường?
- Câu 88 : Cách nói của chàng trai và cô gái ở bài ca dao số 1 có gì đặc biệt?
- Câu 89 : Em hãy nêu cảm nhận của mình về tiếng cười của người lao động trong cảnh nghèo qua bài ca dao số 1.
- Câu 90 : Bài ca dao số 1 có giọng điệu hài hước, dí dỏm, đáng yêu là nhờ yếu tố nghệ thuật nào?
- Câu 91 : Tiếng cười trong ba bài ca dao số 2, số 3, số 4 có gì khác với tiếng cười ở bài ca dao số 1?
- Câu 92 : Tác giả dân gian ở bài ca dao số 2, số 3, số 4 cười những con người nào trong xã hội, nhằm mục đích gì, với thái độ ra sao?
- Câu 93 : Những biện pháp nghệ thuật nào thường được sử dụng trong ca dao hài hước.
- Câu 94 : Nêu cảm nghĩ thật của mình về lời thách cưới của cô gái
- Câu 95 : Tìm các bài ca dao hài hước khác mà em biết.
- Câu 96 : Ý nghĩa nhan đề bài thơ “Tỏ lòng” là gì?
- Câu 97 : Nêu đề tài chính của bài thơ “Tỏ lòng”.
- Câu 98 : Bài thơ “Tỏ lòng” ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Câu 99 : Nội dung chính của bài “Tỏ lòng” là gì?
- Câu 100 : Chỉ ra điểm khác nhau giữa câu thơ đầu trong nguyên tác chữ Hán (qua phần dịch nghĩa) với câu thơ dịch của bài thơ “Tỏ lòng”
- Câu 101 : Có gì đáng lưu ý về không gian, thời gian trong bài thơ “Tỏ lòng” khi con người xuất hiện? Con người ở đây mang tư thế, dáng vóc như thế nào?
- Câu 102 : Em cảm nhận như thế nào về sức mạnh của quân dân nhà Trần trong “Tỏ lòng” qua câu thơ “Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu"?
- Câu 103 : “Nợ” công danh mà tác giả nói tới trong bài thơ “Tỏ lòng” được hiểu như thế nào?
- Câu 104 : Ý nghĩa của “nỗi thẹn” trong câu thơ cuối bài thơ “Tỏ lòng” là gì?
- Câu 105 : Qua những lời thơ tỏ lòng trong bài “Tỏ lòng”, em thấy hình ảnh trang nam nhi đời Trần mang vẻ đẹp như thế nào?
- Câu 106 : Bài thơ “Tỏ lòng” có ý nghĩa như thế nào đối với tuổi trẻ hôm nay và ngày mai?
- Câu 107 : Giá trị nghệ thuật trong “Tỏ lòng” (Thuật hoài) của Phạm Ngũ Lão.
- Câu 108 : Bài thơ “Cảnh ngày hè” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
- Câu 109 : Ý nghĩa nhan đề bài thơ “Cảnh ngày hè” là gì?
- Câu 110 : Trong bài thơ “Cảnh ngày hè” có nhiều động từ diễn tả trạng thái của cảnh ngày hè. Đó là những động từ nào, trạng thái của cảnh được diễn tả ra sao?
- Câu 111 : Làm sáng tỏ sự hài hòa giữa âm thanh và màu sắc, cảnh vật và con người trong bài thơ “Cảnh ngày hè”
- Câu 112 : Nhà thơ đã cảm nhận cảnh vật bằng những giác quan nào trong bài thơ “Cảnh ngày hè”?
- Câu 113 : Qua bài “Cảnh ngày hè” em thấy Nguyễn Trãi là người có tấm lòng như thế nào đối với thiên nhiên?
- Câu 114 : Hai câu thơ cuối bài thơ “Cảnh ngày hè” cho ta hiểu tấm lòng của Nguyễn Trãi đối với người dân như thế nào
- Câu 115 : Âm điệu câu thơ lục ngôn (sáu chữ) kết thúc bài thơ “Cảnh ngày hè” khác âm điệu những câu thất ngôn (bảy chữ) như thế nào?
- Câu 116 : Sự thay đổi âm điệu trong bài thơ “Cảnh ngày hè” có tác dụng gì trong việc thể hiện tình cảm của tác giả?
- Câu 117 : Cảm hứng chủ đạo của bài thơ “Cảnh ngày hè” là gì?
- Câu 118 : Giá trị nội dung và nghệ thuật trong “Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi.
- Câu 119 : Cách dùng số từ, danh từ trong câu thơ thứ nhất và nhịp điệu hai câu thơ đầu bài thơ “Nhàn” có gì đáng chú ý?
- Câu 120 : Hai câu thơ đầu bài thơ “Nhàn” cho ta hiểu hoàn cảnh cuộc sống và tâm trạng của tác giả như thế nào?
- Câu 121 : Em hiểu thế nào là nơi “vắng vẻ”, chốn “lao xao” trong bài thơ “Nhàn”?
- Câu 122 : Quan điểm của tác giả về “dại” và “khôn” trong bài thơ “Nhàn” như thế nào?
- Câu 123 : Các sản vật và khung cảnh sinh hoạt trong hai câu thơ 5, 6 bài thơ “Nhàn” có gì đáng chú ý?
- Câu 124 : Hai câu thơ 5 và 6 của bài thơ “Nhàn” cho thấy cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm như thế nào?
- Câu 125 : Em cảm nhận như thế nào về nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ “Nhàn”?
- Câu 126 : Qua bài thơ “Nhàn”, theo em quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì?
- Câu 127 : Theo em quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm tích cực hay tiêu cực. Vì sao?
- Câu 128 : Giá trị nội dung và nghệ thuật trong “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Câu 129 : Giải thích ý hiểu của em về điển tích trong 2 câu cuối bài thơ “Nhàn”
- Câu 130 : Em hiểu vì sao Nguyễn Du lại đồng cảm với số phận Tiểu Thanh trong bài “Đọc Tiểu Thanh kí”?
- Câu 131 : Câu: “Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi” trong bài “Đọc Tiểu Thanh kí” có nghĩa gì? Nỗi hờn (hận) ở đây là gì? Tại sao tác giả cho là không thể hỏi trời được?
- Câu 132 : Qua bài “Đọc Tiểu Thanh kí”, Nguyễn Du thương xót và đồng cảm với người phụ nữ có tài văn chương mà bất hạnh. Điều đó nói gì về tấm lòng của nhà thơ?
- Câu 133 : Nêu vai trò của mỗi đoạn thơ (đề, thực, luận, kết) đối với chủ đề toàn bài “Đọc Tiểu Thanh kí”
- Câu 134 : Giá trị nội dung và nghệ thuật trong “Đọc Tiểu Thanh Kí” của Nguyễn Du.
- Câu 135 : Ý nghĩa của bài “Đọc Tiểu Thanh kí” là gì?
- Câu 136 : Hoàn cảnh sáng tác bài “Đọc Tiểu Thanh” kí là gì?
- Câu 137 : Hai câu kết bài “Đọc Tiểu Thanh kí” tác giả viết về ai?
- Câu 138 : Theo em con số 300 trong bài “Đọc Tiểu Thanh kí” có ý nghĩa gì?
- Câu 139 : Em có nhận xét gì về cảm xúc của nhà thơ khi bài thơ “Đọc Tiểu Thanh kí” khép lại?
- Câu 140 : Ý nghĩa nhan đề của bài thơ “Đọc Tiểu Thanh Kí” là gì?
- Câu 141 : Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng”.
- Câu 142 : Chủ đề của bài thơ “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng”.
- Câu 143 : Xác lập mối quan hệ giữa không gian, thời gian và con người trong bài thơ “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng”
- Câu 144 : Trong bài thơ “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng” vì sao Lý Bạch chỉ thấy “cánh buồm lẻ loi” của “cố nhân”?
- Câu 145 : Em hãy tự đặt mình vào vị trí của người đưa tiễn trong bài thơ “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng” để cảm nhận tâm tình của thi nhân?
- Câu 146 : Em có nhận xét gì về điểm nhìn của tác giả trong bài thơ “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng”
- Câu 147 : Đằng sau nội dung tình bạn, bài thơ “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng” còn thể hiện tâm sự thầm kín nào của nhà thơ?
- Câu 148 : Thi nhân đã gửi gắm nỗi niềm, tâm sự gì của mình qua bài thơ “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng”
- Câu 149 : Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng”
- Câu 150 : Từ tình cảm và tâm trạng của Lý Bạch trong bài thơ “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng”, em có cảm nhận thêm điều gì về con người của tác giả?
- Câu 151 : Các nhà thơ thời Đường rất trân trọng tình bạn. Em hãy suy ngẫm về vị trí và ý nghĩa của tình bạn trong cuộc sống ngày nay
- Câu 152 : Người ta thường cho rằng: Cái hay của thơ Đường là ở chỗ thể hiện được "ý tại ngôn ngoại" (ý ở ngoài lời). Hãy tìm "ý tại ngôn ngoại" qua bài thơ “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng”
- Câu 153 : Nhận xét về tầm nhìn của nhà thơ trong bốn câu thơ đầu và bốn câu thơ cuối bài thơ “Thu hứng". Vì sao có sự thay đổi ấy?
- Câu 154 : Xác định mối quan hệ giữa bốn câu thơ đầu và bốn câu thơ cuối bài thơ “Thu hứng".
- Câu 155 : Mối quan hệ của cả bài thơ với nhan đề “Thu hứng".
- Câu 156 : So sánh bản dịch thơ bài thơ “Thu hứng" của Nguyễn Công Trứ với phần phiên âm và dịch nghĩa.
- Câu 157 : Chữ “lệ” trong câu 5 bài thơ “Thu hứng" chỉ nước mắt của nhà thơ hay nước mắt của “khóm cúc”
- Câu 158 : Nội dung chính của bài thơ “Thu hứng" là gì?
- Câu 159 : Những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ “Thu hứng".
- Câu 160 : Có gì đặc biệt trong cách kết thúc bài thơ “Thu hứng"?
- Câu 161 : Nhận xét về mối quan hệ giữa cảnh thu và tình thu ở 4 câu thơ sau của bài thơ “Thu hứng".
- Câu 162 : Tình cảm đổi với mẹ và em bé bỏ rơi thể hiện như thế nào trong ba bài 3, 4?
- Câu 163 : Qua bài 5, em cảm nhận được vẻ đẹp gì trong tâm hồn nhà thơ?
- Câu 164 : Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của Thơ Hai-cư của Ba-sô là gì?
- Câu 165 : Ý nghĩa nhan đề bài thơ “Lầu Hoàng Hạc”.
- Câu 166 : Tất cả cảnh trong bài thơ “Lầu Hoàng Hạc” đều đẹp, tại sao khiến người buồn?
- Câu 167 : Nhận xét về thể thơ bản nguyên tác và bản dịch của bài thơ “Lầu Hoàng Hạc”
- Câu 168 : Nêu cảm nhận của em về tâm trạng của tác giả trong hai câu đầu bài thơ “Lầu Hoàng Hạc”.
- Câu 169 : Ý nghĩa của việc sử dụng các thanh điệu trong 2 câu thực của bài thơ “Lầu Hoàng Hạc” là gì?
- Câu 170 : Cảnh thiên nhiên được miêu tả như thế nào trong 2 câu luận của bài thơ “Lầu Hoàng Hạc”?
- Câu 171 : Sắc thái thiên nhiên được miêu tả trong bài thơ “Lầu Hoàng Hạc” như thế nào?
- Câu 172 : Hai câu luận bài thơ “Lầu Hoàng Hạc” tả cảnh nhưng ẩn sâu trong cảnh là tâm trạng gì của tác giả?
- Câu 173 : Hai câu kết bài thơ “Lầu Hoàng Hạc” được miêu tả trong thời gian và không gian nào?
- Câu 174 : Hai từ “Quê hương” trong hai câu kết bài thơ “Lầu Hoàng Hạc” được hiểu theo những nghĩa nào?
- Câu 175 : Chữ “sầu” kết lại bài thơ “Lầu Hoàng Hạc” có phải chỉ đem lại ý vị buồn bã?
- Câu 176 : Quan niệm nhân sinh tích cực mà tác giả muốn gửi gắm trong bài thơ “Lầu Hoàng Hạc” là gì?
- Câu 177 : Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ “Lầu Hoàng Hạc”.
- Câu 178 : Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ “Lầu Hoàng Hạc”
- Câu 179 : Giá trị nội dung của bài thơ “Lầu Hoàng Hạc”.
- Câu 180 : Em có nhận xét gì về nghệ thuật cấu tứ của “Nỗi oán của người phòng khuê” thể hiện qua quá trình chuyển biến tâm trạng của người khuê phụ.
- Câu 181 : Trong “Nỗi oán của người phòng khuê”, vì sao khi thấy "màu dương liễu" nàng lại hối hận vì đã để chồng đi kiếm tước hầu?
- Câu 182 : Vì sao chỉ với 28 chữ, tác phẩm “Nỗi oán của người phòng khuê” lại được coi là bài thơ tiêu biểu cho tinh thần phản đối chiến tranh phi nghĩa của con người đời Đường?
- Câu 183 : Nội dung chính của bài “Nỗi oán của người phòng khuê” là gì?
- Câu 184 : Ý nghĩa nhan đề của “Nỗi oán của người phòng khuê” là gì?
- Câu 185 : Đề tài của “Nỗi oán của người phòng khuê” là gì?
- Câu 186 : Đặc sắc nghệ thuật của “Nỗi oán của người phòng khuê” là gì?
- Câu 187 : Cây quế cành lá sum suê nhưng hoa rất nhỏ. Nhà thơ cảm nhận được hoa quế rơi. Chi tiết ấy cho thấy điều gì về cảnh đêm xuân và tâm hồn thi sĩ trong bài thơ “Khe chim kêu”?
- Câu 188 : Trong bài thơ “Khe chim kêu”, tại sao khi trăng lên lại khiến chim núi phải giật mình?
- Câu 189 : Mối quan hệ giữa cái động và tĩnh trong bài thơ “Khe chim kêu”
- Câu 190 : Nội dung chính của bài thơ “Khe chim kêu” là gì?
- Câu 191 : Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ “Khe chim kêu” là gì?
Xem thêm
- - Đề thi giữa HK2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2017-2018, Trường THPT Phan Bội Châu
- - Đề thi giữa HK2 môn Ngữ Văn 10 năm 2019 - Trường THPT Lý Thái Tổ
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 10 năm 2019 - Trường THPT Trung Giã
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 10 năm 2019 - Trường THPT Tùng Thiện
- - Đề thi HK2 năm 2019 môn Ngữ Văn 10 - Trường THPT Lê Trực
- - Đề thi HK2 năm 2019 môn Ngữ Văn 10 - Trường THPT Đông Hà
- - Đề kiểm tra HK2 năm 2020 môn Ngữ Văn 10 - Trường THPT Ba Hòn
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 10 năm 2020 - Trường THPT Trung Giã
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 10 năm 2020 - Trường THPT Hà Huy Tập
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 10 năm 2019 - Trường THPT Vĩnh Linh