20 bài tập Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế...
- Câu 1 : Biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện cơ bản nhất về việc Đức dần dần phục hồi vị trí của mình trong quan hệ quốc tế trong giai đoạn 1924 - 1929?
A Tham gia tổ chức Liên hiệp quốc
B Tham gia Hội Quốc Liên
C Kí kết một số hiệp ước với các nước tư bản châu Âu
D Kí kết một số hiệp ước với Liên Xô
- Câu 2 : Điền từ, cụm từ còn thiếu vào đoạn trích sau:
A (1)Khủng bố công khai, (2)sô vanh nhất, đế quốc nhất
B (1)Khủng bố công khai, (2)độc tài nhất, đế quốc nhất
C (1)Khủng bố bí mật, (2) độc tài nhất, đế quốc nhất
D (1) Chủ nghĩa đế quốc, (2) tàn ác, trục phát xít
- Câu 3 : Điểm nào dưới đây là điểm khác nhau giữa quá trình phát xít hóa Nhật so với Đức?
A Thông qua sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghi sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít
B Thông qua việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước
C Thông qua việc xâm lược các nước khác
D Gây chiến tranh để chia lại thị trường ở các nước thuộc địa
- Câu 4 : Biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện cơ bản nhất về việc Đức dần dần phục hồi vị trí của mình trong quan hệ quốc tế trong giai đoạn 1924 - 1929?
A Tham gia tổ chức Liên hiệp quốc
B Tham gia Hội Quốc Liên
C Kí kết một số hiệp ước với các nước tư bản châu Âu
D Kí kết một số hiệp ước với Liên Xô
- Câu 5 : Đảng Quốc xã Đức lợi dụng điều gì để kích động chủ nghĩa phục thù, chủ nghĩa chống cộng, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc?
A Tâm lí bất mãn của người Đức đối với nền cộng hòa Vai-ma.
B Sự bất mãn của người Đức với cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
C Sự căm thù của người Đức đối với việc Đức bị thất bại trong chiến tranh thế giới thứ nhất.
D Tâm lí bất mãn của người Đức đối với Hòa ước Véc-xai.
- Câu 6 : Tác động quan trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) đến tình hình chính trị nước Đức là gì?
A Đảng Cộng sản Đức lên nắm quyền
B Nền cộng hòa Vaima bị đe dọa
C Uy tín của Đảng Cộng sản ngày càng được nâng cao
D Đảng Cộng sản và Đảng Quốc xã đã hợp tác với nhau
- Câu 7 : Hành động đề cao dân tộc Đức và tham vọng thống trị thế giới của Hítle phản ánh tư tưởng gì của người Đức trong những năm 1929-1939?
A Chủ nghĩa yêu nước
B Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
C Chủ nghĩa dân tộc cực đoan
D Chủ nghĩa phục thù
- Câu 8 : Chính sách khôi phục, phát triển kinh tế Đức trong thời kì Hít le cầm quyền (1933-1939) với Chính sách mới của Ru-dơ-ven có điểm giống nhau cơ bản là
A Tập trung phát triển công nghiệp quân sự
B Đưa ra các đạo luật phục hưng công nghiệp
C Tăng cường vai trò quản lý của nhà nước
D Khôi phục vai trò của các ngân hàng
- Câu 9 : Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức là
A Chủ nghĩa đế quốc thực dân.
B Chủ nghĩa đế quốc bành trướng.
C Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi.
D Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến.
- Câu 10 : Ngày 25-11-1936, Đức kí với Nhật hiệp ước gì?
A “Chống quốc tế cộng sản”.
B “Phòng thủ chung châu Á”.
C “Phòng thủ chung châu Âu”.
D “Chống các Đảng cộng sản”.
- Câu 11 : Nước nào được mệnh danh là “con hổ đói đến bàn tiệc muộn” trong cuộc giành giật thuộc địa cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX?
A Nhật.
B Anh.
C Đức.
D Áo-Hung
- Câu 12 : Tại sao Đức lại dễ dàng rút ra khỏi Hội Quốc liên và tự do hành động?
A Vì Đức có lực lượng quân sự hùng mạnh nhất châu Âu.
B Vì Đức có nền kinh tế phát triển nhất châu Âu.
C Vì Hội Quốc liên là một tổ chức quốc tế còn lỏng lẻo, vai trò chưa cao.
D Vì Đức được các nước khác tạo điều kiện.
- Câu 13 : Ý nào không phản ánh đúng hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với nước Đức?
A Khủng hoảng chính trị trầm trọng
B Cuộc đấu tranh của quần chúng lao động diễn ra gay gắt
C Kinh tế suy sụp, các nhà máy đóng cửa, số lượng thất nghiệp tăng nhanh
D Giới cầm quyền Đức lo củng cố quyền lực, chuẩn bị chiến tranh
- Câu 14 : Chủ nghĩa phát xít là gì?
A Nền chuyên chính độc tài khủng bố công khai của những thế lực phản động nhất, hiếu chiến nhất.
B Chế độ độc tài tư bản phản động.
C Chế độ độc tài, phân biệt chủng tộc, chống cộng sản.
D Nền chuyên chính khủng bố công khai, đứng đầu là Hít-le.
- Câu 15 : Chính sách đối ngoại của Hitle đầu những năm 30 của thế kỉ XX đã gây ra hậu quả gì đối với nhân loại?
A Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
B Chủ nghĩa phát xít thắng thế trên thế giới.
C Chiến tranh hạt nhân hủy diệt.
D Là nguồn gốc của mâu thuẫn Đông – Tây.
- Câu 16 : Biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện cơ bản nhất về việc Đức dần dần phục hồi vị trí của mình trong quan hệ quốc tế?
A Tham gia vào tổ chức Liên hợp quốc.
B Tham gia vào Hội Quốc Liên.
C Kí kết một số hiệp ước với các nước tư bản châu Âu.
D Kí kết một số hiệp ước với Liên Xô.
- Câu 17 : Đảng Quốc xã Đức đã lợi dụng điều gì để kích động chủ nghĩa phục thù, chủ nghĩa chống cộng và phân biệt chủng tộc?
A Tâm lý bất mãn của người Đức đối với nền Cộng hòa Vai-ma.
B Sự bất mãn của người Đức đối với cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.
C Sự căm thù của người Đức đối với việc nước Đức bị thất bai trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
D Tâm lí bất mãn của người dân Đức đối với hòa ước Véc – xai.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 24 Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
- - Trắc nghiệm Bài 25 Sơ kết lịch sử Việt Nam (1858-1918) - Lịch sử 11
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 23 Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 22 Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 1 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 2 Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 3 Trung Quốc
- - Trắc nghiệm Bài 4 Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX) - Lịch sử 11
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 7 Những thành tựu văn hoá thời Cận đại
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 8 Ôn tập lịch sử thế giới cận đại