Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Bất phương trình bậc nhất...
- Câu 1 : Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình \(x \ge 8\) trên trục số, ta được:
A.
B.
C.
D.
- Câu 2 : Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn?
A. \(7 - \frac{1}{{2y}} < 0\)
B. y < 10 - 2y
C. \(\frac{3}{4}x - y < 1\)
D. \(4 + 0.y \ge 8\)
- Câu 3 : Bất phương trình x - 2 > 4, phép biến đổi nào sau đây là đúng?
A. x > 4 -2
B. x > -4 -2
C. x > -4 -2
D. x > 4 + 2
- Câu 4 : Bất phương trình x - 2 < 1 tương đương với bất phương trình sau:
A. x > 3
B. x < -3
C. x - 1 > 2
D. x - 1 < 2
- Câu 5 : Bất phương trình bậc nhất 2x - 2 > 4 có tập nghiệm biểu diễn bởi hình vẽ sau:
A.
B.
C.
D.
- Câu 6 : Chọn câu đúng. Tập nghiệm của bất phương trình \(1 - 3{\rm{x}} \ge {\rm{2 - x}}\) là
A. \(S = \left\{ {x \in R|x \ge \frac{1}{2}} \right\}\)
B. \(S = \left\{ {x \in R|x \ge \frac{-1}{2}} \right\}\)
C. \(S = \left\{ {x \in R|x \le - \frac{1}{2}} \right\}\)
D. \(S = \left\{ {x \in R|x \le \frac{1}{2}} \right\}\)
- Câu 7 : Hình vẽ dưới đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?
A. 2(x - 1) < x
B. \(2\left( {x - 1} \right) \le x - 4\)
C. 2x < x - 4
D. 2(x -1) < x - 4
- Câu 8 : Với giá trị nào của m thì phương trình x - 2 = 3m + 4 có nghiệm lớn hơn 3
A. m > 2
B. m < 1
C. m > -1
D. m < -1
- Câu 9 : Số nguyên nhỏ nhất thỏa mãn phương trình \(\frac{{x + 4}}{5} - x + 5 < \frac{{x + 3}}{3} - \frac{{x - 2}}{2}\) là
A. 7
B. 6
C. 8
D. 5
- Câu 10 : Bất phương trình 2(x + 2)2 < 2x(x + 2) + 4 có tập nghiệm là
A. \(S = \left\{ {x \in R|x > - 1} \right\}\)
B. \(S = \left\{ {x \in R|x > 1} \right\}\)
C. \(S = \left\{ {x \in R|x \ge - 1} \right\}\)
D. \(S = \left\{ {x \in R|x< - 1} \right\}\)
- Câu 11 : Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về nghiệm của bất phương trình (x + 3)(x + 4) > (x - 2)(x + 9) + 25
A. Bất phương trình vô nghiệm
B. Bất phương trình vô số nghiệm \({x \in R}\)
C. Bất phương trình có tập nghiệm S = {x > 0}
D. Bất phương trình có tập nghiệm S = {x < 0}
- Câu 12 : Tìm x để phân thức \(\frac{4}{{9 - 3{\rm{x}}}}\)
A. x > 3
B. x < 3
C. x > -3
D. x < -3
- Câu 13 : Tìm x để biểu thức sau có giá trị dương \(A = \frac{{x + 27}}{5} - \frac{{3{\rm{x}} - 7}}{4}\)
A. x > -13
B. x > 13
C. x < 13
D. x < -13
- Câu 14 : Với điều kiệm nào của x thì biểu thức \(A = \frac{{2x - 4}}{{3 - x}}\) nhận giá trị âm
A. x < -2
B. x < 2 hoặc x > 3
C. x > 2
D. 2 < x < 3
- Câu 15 : Tìm x để \(P = \frac{{x - 3}}{{x + 1}}\) có giá trị lớn hơn 1
A. x > 1
B. x < 1
C. x > -1
D. x < -1
- Câu 16 : Tìm số nguyên x thỏa mãn cả hai bất phương trình \(\frac{{x + 2}}{5} - \frac{{3{\rm{x}} - 7}}{4} > - 5;\frac{{3{\rm{x}}}}{5} - \frac{{x - 4}}{3} + \frac{{x + 2}}{6} > 6\)
A. x = 11 và x = 12
B. x = 10 và x = 12
C. x = 11 và x = 13
D. x = 9, x = 11 và x = 12
- Câu 17 : Với những giá trị nào của x thì giá trị của biểu thức (x + 1)2 - 4 không lớn hơn giá trị của biểu thức (x - 3)2
A. \(x < \frac{3}{2}\)
B. \(x > \frac{3}{2}\)
C. \(x \le \frac{3}{2}\)
D. \(x \ge \frac{3}{2}\)
- Câu 18 : Giải bất phương trình \(\left( {{x^2} - 4} \right)\left( {x + 3} \right) \ge 0\) ta được
A. \( - 2 \le x \le 2\) hoặc \(x \ge 3\)
B. \( x \le 2\) hoặc \(x \ge 3\)
C. \(x \ge 3\)
D. \(x \le - 2\)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức