Công xã Pari 1871 (Có lời giải chi tiết)
- Câu 1 : Ngày 4-9-1870, tại Pa-ri đã diễn ra sự kiện gì quan trọng?
A Na-pô-lê-ông kí hiệp định đầu hàng Phổ.
B Nhân dân Pa-ri khởi nghĩa lật đổ chính quyền Na-pô-lê-ông III, thiết lập nền cộng hoà.
C Công xã Pa-ri giành thắng lợi.
D vua Phổ lên ngôi Hoàng đế Đức
- Câu 2 : Sau Chiến tranh Pháp - Phổ, "Chính phủ vệ quốc" ra đời là Chính phủ lâm thời của
A giai cấp tư sản.
B giai cấp vô sản
C tầng lớp quý tộc phong kiến.
D liên minh giai cấp công nhân và nông dân.
- Câu 3 : Năm 1870, cuộc chiến tranh Pháp – Phổ nổ ra trong hoàn cảnh
A Nước Pháp đang có nhiều lợi thế.
B Điều kiện không có lợi cho Pháp.
C Nước Pháp đang khủng hoảng trầm trọng.
D Hoàng đế Pháp bị bắt làm tù bình.
- Câu 4 : Ngày 36/3/1871 đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng ở Pháp?
A Nhân dân Pa-ri tiến hành bầu cử Hội đồng công xã.
B Nhân dân Pa-ri lật đổ chính quyền Na-pô-lê-ông III.
C Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông – mác.
D Quân Véc-xai bắt đầu tiến công Pa-ri.
- Câu 5 : Pháp tuyên chiến với Phổ, gây ra cuộc Chiến tranh Pháp - Phổ nhằm
A giúp đỡ giai cấp tư sản Đức hoàn thành thống nhất đất nước.
B ngăn chặn âm mưu của Phổ trong việc thôn tính nước Pháp.
C giảm nhẹ mâu thuẫn trong nước, ngăn cản quá trình thống nhất nước Đức.
D gây thanh thế với Áo, nhằm khuất phục nước này.
- Câu 6 : Ý nào dưới đây không phải là bài học mà Công xã Pa-ri để lại?
A Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù, xây dựng nhà nước "của dân, do dân, vì dân"
B Phải thực hiện liên minh công nông vững chắc.
C Phải xây dựng một chính đảng chân chính của giai cấp vô sản
D Phải thực hiện liên minh với giai cấp vô sản quốc tế
- Câu 7 : Tại sao Đức ủng hộ chính phủ Véc- xai trong việc chống lại Công xã Pa- ri?
A Tư sản Pháp kí hòa ước đem lại quyền lợi cho Đức.
B Đức muốn bảo vệ quyền lợi của giai cấp tư sản Pháp.
C Đức muốn giúp đỡ bảo vệ hòa bình ở Pháp.
D Đức được nhận 10 tỉ ph răng vàng bồi thường.
- Câu 8 : Vì sao giai cấp tư sản điên cuồng chống lại công xã Pa-ri?
A Công xã đã xóa hết mọi đặc quyền của giai cấp tư sản.
B Công xã tách nhà thờ ra khỏi Nhà nước.
C Công xã thực sự là nhà nước do dân và vì dân, đối lập với nhà nước tư bản.
D Công xã ban bố các sắc lệnh phục vụ quyền tự do của nhân dân.
- Câu 9 : Những chính sách của Công xã Pa-ri đưa ra
A không thực hiện được.
B hoàn toàn thực hiện được.
C được thực hiện triệt để.
D không tiến bộ.
- Câu 10 : Cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871 thực sự là
A cuộc chiến tranh giải phóng nước Pháp khỏi sự chiếm đóng của quân Đức.
B cuộc cách mạng tư sản lần thứ tư ở Pháp.
C cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới.
D một cuộc chính biến lật đổ Đế chế III, thiết lập nền Cộng hoà III ở Pháp
- Câu 11 : Trong các sắc lệnh sau đây của công xã Pa-ri, sắc lệnh nào thể hiện tính ưu việt của công xã?
A Tách nhà thờ ra khỏi hoạt động của nhà nước.
B Giao cho công nhân quản lí những xí nghiệp của bọn chủ bỏ trốn.
C Quy định về tiền lương tối thiểu, giảm lao động ban đêm, cấm cúp phạt, đánh dập công nhân.
D Thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc, miễn học phí.
- Câu 12 : Vì sao nói Công xã Pa-ri là một nhà nước kiểu mới?
A Công xã do nhân dân bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu.
B Công xã đã ban bố và thi hành nhiều sắc lệnh phục vụ quyền lợi của nhân dân.
C Công xã giải phóng quân đội và bộ máy cảnh sát của chế độ cũ.
D Công xã vừa ban bố pháp lệnh vừa thi hành pháp lệnh.
- Câu 13 : Khi quân Đức chuẩn bị tấn công vào đất Pháp và bao vây Pa-ri, chính phủ lâm thời tư sản đã ra lệnh cho nhân dân làm gì?
A Kiên quyết đứng lên chống Đức đến cùng.
B Giải tán lực lượng vũ trang.
C Hãy cứu nguy cho tổ quốc.
D Chấm dứt phòng thủ đất nước.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 1 Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
- - Trắc nghiệm Bài 2 Cách mạng tư sản Pháp (1789 -1794) - Lịch sử 8
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 3 Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 4 Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 5 Công xã Pari 1871
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 6 Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 7 Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 8 Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII - XIX
- - Trắc nghiệm Bài 10 Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX - Lịch sử 8
- - Trắc nghiệm Bài 9 Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX - Lịch sử 8