- Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới th...
- Câu 1 : Trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất, Toàn quyền Đông Dương đã tuyên bố
A Việt Nam có nghĩa vụ nộp hết ruông đất cho địa chủ người Pháp
B Việt Nam phải có nghĩa vụ đóng góp sức người, sức của cho “nước mẹ tham chiến”
C Việt Nam phải chi phí cho chiến trường nước Pháp trong lúc có chiến tranh
D Việt Nam sẽ phải đóng nhiều thứ thuế và mua công trái để phục vụ cho chính quốc
- Câu 2 : Do đâu các cơ sở sản xuất, buôn bán, giao thông vận tải của người Việt Nam được củng cố, mở rộng và xuất hiện nhiều cơ sở mới?
A Do Chiến tranh thế giới thứ nhất làm cho hàng hóa từ Pháp chở sang Việt Nam giảm sút
B Do Việt Nam có điều kiện phát triển các ngành nghề trên
C Do thực dân Pháp không vận chuyển hàng hóa từ chính quốc sang Việt Nam
D Do Việt Nam có thị trường tiêu thụ rộng lớn
- Câu 3 : Tại sao giai cấp công nhân Việt Nam sớm bước lên vũ đài đấu tranh chống thực dân Pháp?
A Vì họ là lực lương cách mạng động đảo và hăng hái nhất ở Việt Nam
B Vì họ bị thực dân Pháp áp bức, bóc lột nặng nề nhất
C Vì họ đại diện cho giai cấp tiên tiến nhất
D Vì họ xuất thân từ nông dân
- Câu 4 : Nguyễn Tất Thành rời Bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm nào?
A 5/6/1911
B 6/5/1911
C 5/5/1911
D 6/6/1911
- Câu 5 : Việt Nam Quang Phục hội chuyển hướng về hoạt động trong nước khi nào?
A Khi Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ
B Khi Chiến tranh thế giới thứ nhất bước vào giai đoạn quyết liệt
C Khi Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề của Chiến tranh thế giới thứ nhất
D Khi Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc
- Câu 6 : Tên tuổi của Bạch Thái Bưởi gắn liền với giai tầng nào trong xã hội Việt Nam trong chiến tranh thế giới thứ nhất?
A Giai cấp nông dân
B Giai cấp công nhân
C Tầng lớp tư sản dân tộc
D Tầng lớp tiểu tư sản thành thị
- Câu 7 : Phong trào nào sử dụng hình thức tôn giáo trong tổ chức và hoạt động?
A Phong trào đấu tranh của dân tộc thiểu số
B Việt Nam Quang Phục hội
C Khởi nghĩa binh lính Thái Nguyên
D Phong trào Hội kín Nam Kì
- Câu 8 : Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân Việt Nam là gì?
A Đập phá máy móc, đốt công xưởng
B Bãi công đòi tăng lương và giảm giờ làm
C Bỏ việc, phá giao kèo, đánh lại cai kí, đưa đơn yêu cầu, tham gia khởi nghĩa, bãi công
D Từ bãi công tiến lên tổng bãi công để đòi quyền lợi về kinh tế
- Câu 9 : Thành phần tham gia đông đảo nhất trong phong trào Hội kín ở Nam Kì là
A Nông dân và dân nghèo thành thị
B Công nhân và binh lính người Việt
C Nông dân và công nhân
D Công nhân, thợ thủ công và dân nghèo thành thị
- Câu 10 : Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự thất bại của phong trào Hội kín ở Nam Kì là gì?
A Lực lượng của thực dân Pháp rất mạnh
B Phong trào chưa phát triển mạnh mẽ
C Không có giai cấp tiên tiến lãnh đạo
D Không thu hút được nhiều người tham gia phong trào
- Câu 11 : Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, công nhân Việt Nam tiếp thu được tư tưởng nào để chuyển sang đấu tranh tự giác?
A Tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn ở Trung Quốc
B Tư tưởng yêu nước của dân tộc ta
C Tư tưởng chủ nghĩa Mác – Lê-nin
D Tư tưởng chủ nghĩa xã hội không tưởng
- Câu 12 : Chính quyền thực dân cố gắng khôi phục, duy trì và mở rộng cơ sở công nghiệp ở Việt Nam để làm gì?
A Để thu được nhiều lợi nhuận phục vụ cho chiến tranh
B Để bù đắp cho công nghiệp chính quốc
C Để có cơ sở đầu tư ngày càng nhiều vào Việt Nam
D Để khai thác tối đa tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam
- Câu 13 : Trong những năm trở lại Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã nhanh chóng trở thành nhân vật lãnh đạo của tổ chức nào?
A Hội người Việt Nam yêu nước ở Pari
B Hội Việt kiều yêu nước tại Véc-xai
C Phong trào đấu tranh của công nhân Pháp
D Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa
- Câu 14 : Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1911-1917 có ý nghĩa gì đối với cách mạng Việt Nam?
A Đặt cơ sở quan trọng cho sự ra đời của 1 chính Đảng Cộng sản ở Việt Nam
B Là cơ sở để xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc
C Có tác dụng thúc đẩy phong trào cách mạng trong nước phát triển
D Xác đúng chủ trương và đường lối kháng chiến
- Câu 15 : Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp tăng cường vơ vét bóc lột Việt Nam nhằm mục đích gì?
A Là sự nối tiếp chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa
B Huy động tối đa sức người, sức của phục vụ cho cuộc chiến tranh đế quốc của Pháp
C Hạn chế sự phát triển kinh tế Việt Nam
D Tăng cường sức mạnh của nền kinh tế chính quốc
- Câu 16 : Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, công nhân mỏ Việt Nam có khoảng bao nhiêu người?
A Khoảng 5 nghìn người
B Khoảng 6 nghìn người
C Khoảng 12 nghìn người
D Khoảng 8 nghìn người
- Câu 17 : Trong tầng lớp tiểu tư sản bộ phận năng động nhất trong việc truyền bá tư tưởng tiến bộ trong xã hội là?
A Tiểu thương, tiểu chủ
B Trí thức, học sinh, sinh viên
C Tiểu tư sản viên chức
D Trí thức, viên chức
- Câu 18 : Vì sao Nguyễn Ái Quốc không đi theo con đường cứu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và các bậc tiền bối yêu nước đầu thế kỉ XX?
A Con đường của họ không có nước nào áp dụng
B Con đường của họ là con đường cách mạng tư sản
C Nguyễn Ái Quốc nhìn thấy sự bế tắc của các con đường cứu nước đó
D Con đường cứu nước của họ chỉ đóng khung trong nước, không thoát khỏi sự bế tắc của chế độ phọng kiến
- Câu 19 : Nhận xét nào sau đây về phong trào đấu tranh vũ trang trong chiến tranh thế giới thứ nhất ở Việt Nam là chinh xác nhất?
A Lan rộng khắp cả nước, thu hút nhiều thành phần nhân dân tham gia, hình thức đấu tranh là đấu tranh vũ trang, thất bại do chưa có đường lối đấu tranh đúng đắn
B Mang tính cục bộ ở một số địa phương, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu trannh vũ trang , thất bại do chưa có giai cấp tiến tiền lãnh đạo
C Quy mô rông lớn, kết hơp đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế và chính trị, thất bại do chưa có đường lối đấu tranh đúng đắn
D Lan rộng khắp cả nước, thu hút tất cả các giai cấp, tầng lớp tham gia, thất bại do thực dân Pháp còn mạnh
- Câu 20 : Đâu không là nguyên nhân căn bản dẫn đến sự thất bại của phong trào đấu tranh vũ trang trong những năm CTTG thứ nhất?
A Lực lượng của thực dân Pháp quá mạnh
B Chưa có giai cấp tiên tiến lãnh đạo
C Khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo
D Chưa tập hợp được đông đảo quần chúng
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 24 Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
- - Trắc nghiệm Bài 25 Sơ kết lịch sử Việt Nam (1858-1918) - Lịch sử 11
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 23 Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 22 Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 1 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 2 Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 3 Trung Quốc
- - Trắc nghiệm Bài 4 Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX) - Lịch sử 11
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 7 Những thành tựu văn hoá thời Cận đại
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 8 Ôn tập lịch sử thế giới cận đại