Đề thi HK2 môn Địa lí lớp 11 THPT Thốt Nốt - Cần T...
- Câu 1 : Khó khăn lớn nhất của dân số đông ở Đông Nam Á là
A thu hút đầu tư nước ngoài.
B tiêu thụ hàng hóa
C cung cấp lao động cho các ngành kinh tế.
D giải quyết việc làm.
- Câu 2 : Đặc điểm nào sau đây không phải của ngành dịch vụ Đông Nam Á?
A Thông tin liên lạc được cải thiện và nâng cấp.
B Cơ sở hạ tầng từng bước được hiện đại hóa
C Hệ thống giao thông được mở rộng và tăng thêm.
D Hệ thống ngân hàng tín dụng phát triển chậm.
- Câu 3 : Quốc gia nào sau đây vừa thuộc Đông Nam Á lục địa và vừa thuộc Đông Nam Á biển đảo?
A In-đô-nê-xi-A.
B Ma-lai-xi-A.
C Phi-líp-pin.
D Xin-ga-po.
- Câu 4 : Cơ cấu kinh tế ở các nước Đông Nam Á đang có sự thay đổi theo xu hướng
A tăng tỉ trọng khu vực II và III, giảm tỉ trọng khu vực I.
B tăng tỉ trọng khu vực II, giảm tỉ trọng khu vực I và III.
C tăng tỉ trọng khu vực I và II, giảm tỉ trọng khu vực III.
D tăng tỉ trọng khu vực I, giảm tỉ trọng khu vực II và III.
- Câu 5 : Nhận định nào sau đây không chính xác về nông nghiệp của Trung Quốc?
A Đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, vật nuôi.
B Sản xuất nông nghiệp ở miền Đông còn hạn chế.
C Sản xuất nông nghiệp tập trung chủ yếu ở miền Đông.
D Miền tây không thuận lợi cho phát triển ngành trồng trọt.
- Câu 6 : Trung Quốc là quốc gia có đường biên giới dài giáp với bao nhiêu nước?
A 15.
B 13.
C 12.
D 14.
- Câu 7 : Miền Tây của Trung Quốc có kiểu khí hậu nào sau đây?
A Cận nhiệt đới.
B Ôn đới lục địa
C Ôn đới hải dương.
D Cận xích đạo.
- Câu 8 : Những năm 1973-1974 và 1979-1980, tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật giảm xuống là do
A khủng hoảng tài chính.
B khủng hoảng chính trị.
C thiên tai.
D khủng hoảng dầu mỏ.
- Câu 9 : Đặc điểm nào sau đây không đúng với dân cư Nhật Bản?
A Tốc độ tăng dân số hàng năm cao.
B Tỉ lệ người già trong dân cư cao
C Tốc độ tăng dân số hàng năm thấp
D Có dân số đông
- Câu 10 : Hai đặc khu hành chính nằm ven biển của Trung Quốc là
A Hồng Công và Ma Cao.
B Hổng Công và Quảng Châu
C Ma Cao và Thượng Hải.
D Hồng Công và Thượng Hải
- Câu 11 : Diện tích của Trung Quốc lớn thứ tư trên thế giới sau các quốc gia nào?
A Nga, Canada, Hoa Kỳ.
B Nga, Brazil, Hoa Kỳ.
C Nga, Canada, Ấn Độ.
D Nga, Brazil, Ấn Độ.
- Câu 12 : Năm thành viên sáng lập ASEAN là
A Thái Lan, Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Bru-nây.
B Thái Lan, Xin-ga-po, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a
C Thái Lan, Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a
D Thái Lan, Xin-ga-po, Lào, Phi-lip-pin, Bru-nây.
- Câu 13 : Nguyên nhân nào làm cho tỉ lệ gia tăng dân số của Trung Quốc giảm mạnh?
A Tỉ lệ di dân cao.
B Tâm lí ngại có con của phụ nữ Trung Quốc
C Áp dụng chính sách dân số triệt để.
D Tỉ lệ kết hôn thấp.
- Câu 14 : Miền Đông Trung Quốc có các loại địa hình nào là chủ yếu?
A Đồng bằng và đồi núi.
B Đồng bằng châu thổ các sông lớn.
C Núi và cao nguyên sen bồn địa
D Đồi núi và các bồn địa
- Câu 15 : Nước đứng đầu về sản lượng lúa gạo ở Đông Nam Á là
A Xin-ga-po.
B Phi-lip-pin
C In-đô-nê-xi-a
D Thái Lan.
- Câu 16 : Ý nào sau đây không đúng về đặc điểm dân cư Trung Quốc đối với phát triển kinh tế?
A Lực lượng lao động dồi dào.
B Lao động phân bố đều trong cả nước
C Lao động có chất lượng ngày càng cao.
D Người lao động có truyền thống cần cù, sáng tạo.
- Câu 17 : Phía đông Trung Quốc giáp với đại dương nào sau đây?
A Đại Tây Dương.
B Bắc Băng Dương
C Thái Bình Dương.
D Ấn Độ Dương
- Câu 18 : Ý nào sau đây là giải pháp để khắc phục già hóa dân số ở Nhật Bản?
A Tăng trợ cấp người già
B Khuyến khích sinh.
C Tăng giờ làm việc và tuổi về hưu
D Xuất khẩu lao động.
- Câu 19 : Cho bảng số liệuCƠ CẤU DÂN SỐ NÔNG THÔN VÀ THÀNH THỊ TRUNG QUỐC QUA CÁC NĂM(Đơn vị: %)
Dạng biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu dân số nông thôn và thành thị của Trung Quốc giai đoạn 1949 - 2017 làA Biểu đồ tròn.
B Biểu đồ đường.
C Biểu đồ miền.
D Biểu đồ cột.
- Câu 20 : Ranh giới tự nhiên phân chia lãnh thổ Trung Quốc thảnh miền Đông và miền Tây là
A kinh tuyến 95°Đ
B kinh tuyến 110°Đ
C kinh tuyến 105°Đ.
D kinh tuyến 100°Đ.
- Câu 21 : Ý nào sau đây không phải là cơ sở để hình thành ASEAN?
A Có chung mục tiêu, lợi ích phát triển kinh tế
B Có sự tương đồng về địa lí, văn hóa, xã hội giữa các nước.
C Do sức ép cạnh tranh giữa các khu vực trên thế giới.
D Sử dụng chung một đồng tiền.
- Câu 22 : Quốc gia duy nhất ở khu vực Đông Nam Á không giáp biển là
A Cam- pu- chia
B Mi- an- ma.
C Đông Ti- mo.
D Lào.
- Câu 23 : Dân tộc nào sau đây đông nhất ở Trung Quốc?
A Choang.
B Duy Ngô Nhĩ.
C Hán.
D Tạng
- - Trắc nghiệm Bài 1 Sự tương quan về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại - Địa lý 11
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 4 Thực hành Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 5 Một số vấn đề của châu lục và khu vực
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 6 Hợp chủng quốc Hoa Kì
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 7 Liên minh châu Âu
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 8 Liên bang Nga
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Ôn tập phần A
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 9 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 10 Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 11 Khu vực Đông Nam Á